Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quỹ đạo địa tĩnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Các quỹ đạo địa tĩnh là hữu ích do chúng làm cho vệ tinh dường như là tĩnh đối với điểm cố định nào đó trên Trái Đất. Kết quả là các [[ăng ten]] có thể hướng tới theo một phương cố định mà vẫn duy trì được kết nối với vệ tinh. Vệ tinh quay trên quỹ đạo theo hướng tự quay của Trái Đất ở [[độ cao]] khoảng 35.786 km (22.240 dặm) phía trên mặt đất. Độ cao này là đáng chú ý do nó tạo ra [[chu kỳ quỹ đạo]] bằng với chu kỳ [[tự quay]] của Trái Đất, còn được biết đến như là [[ngày thiên văn]].
 
==Sử dụng cho các vệ tinh nhân tạo 1 chiều==
Các quỹ đạo địa tĩnh chỉ có thể đạt được rất gần với vòng 35.786 km phía trên xích đạo. Các vẹvệ tinh quỹ đạo địa đồng bộ tròn khác (nếu có) sẽ cắt ngang quỹ đạo địa tĩnh và có thể xảy ra va chạm với các vệ tinh địa tĩnh này. Trên thực tế điều này có nghĩa là tất cả các vệ tinh địa tĩnh cần phải tồn tại trên vòng tròn này, nó đặt ra các vấn đề như phải ngừng hoạt động của các vệ tinh vào cuối chu kỳ hoạt động của nó (ví dụ như khi chúng hết lực đẩy).
 
[[Quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh]] được sử dụng để chuyển vệ tinh từ [[quỹ đạo gần Trái Đất]] vào quỹ đạo địa tĩnh.
 
Hệ thống toàn thế giới các vệ tinh địa tĩnh đang hoạt động được sử dụng bởi các vệ tinh khí tượng để cung cấp các hình ảnh bằng ánh sáng thường và hồng ngoại về bề mặt và bầu khí quyển Trái Đất. Các hệ thống vệ tinh này bao gồm:
* [[GOES]] của [[Hoa Kỳ]]
Hàng 73 ⟶ 74:
* [http://www.braeunig.us/space/orbmech.htm Cơ học quỹ đạo] (Công nghệ tên lửa và vũ trụ)
* [http://www.satsig.net/sslist.htm Danh sách các vệ tinh trên quỹ đạo địa tĩnh].
 
[[Thể loại:Động lực học thiên văn]]
[[Thể loại:Cơ học thiên thể]]