Khác biệt giữa bản sửa đổi của “5G”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . → ., : → : (2) using AWB
Dòng 5:
Mạng 5G được xem là chìa khóa để chúng ta đi vào thế giới [[Internet Vạn Vật|Mạng lưới vạn vật kết nối Internet]] (IoT), trong đó các bộ cảm biến là những yếu tố quan trọng để trích xuất dữ liệu từ các đối tượng và từ môi trường. Hàng tỷ bộ cảm biến sẽ được tích hợp vào các thiết bị gia dụng, hệ thống an ninh, thiết bị theo dõi sức khỏe, khóa cửa, xe hơi và thiết bị đeo<ref name=":0" /> Tuy nhiên, để cung cấp 5G, các nhà mạng sẽ cần phải tăng cường hạ tầng cơ sở [[mạng lướ]]<nowiki/>i (gọi là trạm gốc). Họ có thể bắt đầu bằng cách khai thác dải phổ hiện còn trống. Sóng tín hiệu với tần số đo MHz sẽ được nâng cao lên thành GHz hay thậm chí nhanh hơn. Tần số giao tiếp của điện thoại hiện nay ở dưới mức 3&nbsp;GHz nhưng mạng 5G sẽ yêu cầu những băng tần cao hơn.<ref name=":0" /> Mạng 5G được tung ra vào năm 2020 để đáp ứng nhu cầu kinh doanh và người tiêu dùng<ref name=":0" />
==Bối cảnh của 5G==
Kể từ khi hệ thống 1G được Nordic Mobile Telephone giới thiệu lần đầu tiên vào năm 19812000, cứ khoảng 10 năm lại xuất hiện một thế hệ điện thoại di động mới. Các hệ thống 2G đầu tiên bắt đầu tung ra vào năm 1991, các hệ thống 3G đầu tiên xuất hiện lần đầu vào năm 2001 và hệ thống 4G hoàn toàn tuân thủ các tiêu chuẩn "IMT nâng cao" đã được chuẩn hóa vào năm 2012. Sự phát triển các hệ thống tiêu chuẩn của các mạng 2G (GSM) và 3G (IMT-2000 và UMTS) mất khoảng 10 năm kể từ khi các dự án R & D chính thức bắt đầu, và quá trình phát triển hệ thống 4G đã được bắt đầu từ năm 2001 hoặc 2002.<ref name="2G-5G nets Aboli Kasar 1">{{chú thích sách|url=http://cims.clayton.edu/sakhtar/EncyclopediaPaper.pdf|title=2G-5G Networks: Evolution of Technologies, Standards, and Deployment|first1=Shakil|last1=Akhtar|editor1-first=Margherita|editor1-last=Pagani|origyear=2005|date=August 2008|edition=Second|publisher=[[IGI Global]]|location=Hershey, Pennsylvania, United States|chapter=|pages=522–532|format=pdf|isbn=978-1-60566-014-1|doi=10.4018/978-1-60566-014-1.ch070|archiveurl=http://www.webcitation.org/5z9JxJryv|archivedate=ngày 2 tháng 6 năm 2011|accessdate=ngày 2 tháng 6 năm 2011|quote=}}</ref><ref name="Safecom networks rollout">{{chú thích sách|url=https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:SSkGidXvQjAJ:www.safecomprogram.gov/NR/rdonlyres/5C74C631-ACF6-433F-B313-C04D041A5489/0/Look_Future_Wireless_Communications_Beyond3G.pdf+%22generation%22+%2210+years%22+3g+4g&gl=se&pid=bl&srcid=ADGEESgjbe5SmRauST0LgRZ5itUZ0Z_6dijBQ0Lh_ZSXWb0qz4L2lO7UpmyaN9VhkfA9xjGe2izd-z2UnSbf5NizkMWKpyabu6j80w8nhM40_gQEZ2rob-_8b31sCXW_E7uH8mp2HYxS&sig=AHIEtbRHQIMhi0BSxPyol8tXj8AtlADhIA|title=Emerging Wireless Technologies; A look into the future of wireless communications – beyond 3G|publisher=SafeCom (a US [[Department of Homeland Security]] program)|quote=Since the general model of 10 years to develop a new mobile system is being followed, that timeline would suggest 4G should be operational some time around 2011.|accessdate=ngày 27 tháng 9 năm 2013}}</ref> Các công nghệ làm tiền đề cho một thế hệ mới thường được giới thiệu trên thị trường từ một vài năm trước đó, ví dụ như hệ thống CdmaOne/IS95 tại Mỹ vào năm 1995 được xem là tiền đề cho 3G, hệ thống Mobile WiMAX ở Hàn Quốc năm 2006 được xem là tiền đề cho 4G, và hệ thống thử nghiệm đầu tiên cho LTE là ở Scandinavia năm 2009. Từ tháng 4 năm 2008, Machine-to-Machine Intelligence (M2Mi) Corp - một tổ hợp trong NASA Research Park - dưới sự lãnh đạo của Geoff Brown - bắt đầu phát triển công nghệ thông tin liên lạc 5G<ref name="NASA 5G">{{Chú thích web|url=http://www.nasa.gov/home/hqnews/2008/apr/HQ_08107_Ames_nanosat.html|tiêu đề=NASA Ames Partners With M2MI For Small Satellite Development|nhà xuất bản=}}</ref>
 
Các thế hệ điện thoại di động thường dựa trên các yêu cầu đối với các tiêu chuẩn di động không-tương-thích-ngược dưới đây - theo ITU-R, như IMT-2000 cho 3G và IMT-Advanced cho 4G. Song song với sự phát triển của các thế hệ điện thoại di động của ITU-R, IEEE và các cơ quan tiêu chuẩn hóa khác cũng phát triển các công nghệ truyền thông không dây, thường cho tốc độ dữ liệu cao hơn và tần số cao hơn, nhưng phạm vi truyền ngắn hơn. Các tiêu chuẩn gigabit IEEE đầu tiên là IEEE 802.11ac, đưa vào thương mại từ năm 2013, và gần như lập tức được tiếp nối bởi tiêu chuẩn đa gigabit khác là WiGig hay IEEE 802.11ad.