Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuế thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Nhà Nguyễn: sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 20:
* [[Nhà Nguyễn]]: sau khi lên ngôi, vua [[Gia Long]] định lại việc thu thuế:
** Thuế suất: ''Thuế đinh thì lệ định theo vùng: từ Nghệ An ra đến nội ngoại Thanh Hóa, mỗi suất đồng niên phải chịu: Thuế thân 1 quan 2 tiền. Mân tiền 1 tiền. Cước mễ 2 bát. Ở 5 nội trấn Bắc Thành và phủ Phụng Thiên, mỗi suất đinh đồng niên phải chịu: Thuế thân 1 quan 2 tiền. Mân tiền 1 tiền. Điệu tiền (tạp dịch) 6 tiền. Cước mễ 2 bát. Ở 6 ngoại trấn Bắc Thành, mỗi suất đinh đồng niên phải chịu: Thuế thân 6 tiền. Mân tiền 1 tiền. Điệu tiền 3 tiền. Cước mễ 1 bát''
** Giảm thuế khi có thiên tai: ''Thuế lệ tuy định như vậy, nhưng năm nào ở đâu mất mùa, như là bị hoàng trùng, đại hạn hay là nước lụt, v.v... thì nhà nước chiếu theo sự thiệt hại nhiều ít mà giảm thuế cho dân. Lúa 10 phần thiệt hại tới 4 phần thì khoan giảm cho hai phần thuếtthuế; thiệt hại 5 phần thì giảm cho 3; thiệt hại 6 phần thì giảm cho 4; thiệt hại 7 phần thì giảm cho 5; thiệt hại 8 phần thì giảm cho 6; thiệt hại 9 phần thì giảm cho 7; thiệt hại hết cả thì giảm cả. Hoặc nhà nước có lấy dân đinh đi làm đường, đào sông, xây thành v.v... thì cũng được giảm thuế. ''
** Thu thuế: ''Nhà vua lại tùy từng địa phương mà định vụ thuế. Từ Quảng Bình đến Bình Thuận cứ mỗi năm một vụ thu thuế, khởi đầu từ tháng 4 đến tháng 7 thì hết. Từ Nghệ An ra đến Thanh Hóa ngoại, cùng các trấn ở Bắc thành mỗi năm thu thuế 2 vụ: mùa hạ thì khởi tự tháng 4 đến tháng 6 thì hết; mùa đông thì khởi sự tự tháng 10 đến tháng 11 thì hết.''
** Kê khai: ''Lệ định 5 năm một lần làm sổ đinh, trong làng từ chức sắc cho đến quân dân, đều phải vào sổ. Kể từ 18 tuổi trở lên, 59 tuổi trở xuống, đều phải khai vào sổ'' (Đinh bạ)