Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đấu thầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Viết lại bài
Dòng 2:
{{unreferenced}}
{{TOCright}}
'''Đấu thầu''' là một quá trình [[chủ đầu tư]] hoặc bên mời thầu lựa chọn được một [[nhà thầu]] đáp ứng các yêu cầu của mình theo quy định của luật pháp. Trong nền kinh tế thị trường, người mua tổ chức đấu thầu để người bán (các nhà thầu) cạnh tranh nhau. Mục tiêu của người mua là có được hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu của mình về [[kỹ thuật]], [[chất lượng]] và chi phí thấp nhất. Mục đích của nhà thầu là giành được quyền cung cấp hàng hóa dịch vụ đó với giá đủ bù đắp các chi phí đầu vào và đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất có thể.
 
Do đặc điểm môi trường kinh doanh của Việt Nam mới mở cửa do tư nhân trong vài chục năm trở lại đây nên đấu thầu ở Việt Nam gắn với hai chữ nhà nước là chủ yếu (bên mời thầu chủ yếu là nhà nước, hoạt động này gọi là [[Mua sắm công|mua sắm công]]). Trên thực tế không phải chỉ có nhà nước mời có đấu thầu. Đây là hình thức mà các doanh nghiệp tư nhân cũng sử dụng nhiều để tìm kiếm các đối tác cho mình<ref>{{Chú thích web|url=https://dauthau.info/about/dau-thau-la-gi.html|title=Đấu thầu là gì?|last=|first=|date=|website=Đấu Thầu|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=2019-03-16}}</ref>.
 
Đấu thầu ở Việt Nam tuân thủ theo Luật Đấu thầu 2013<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=32842|title=Luật đấu thầu (43/2013/QH13)|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=2019-03-16}}</ref>, việc này bắt buộc với hoạt động mua sắm công và được khuyến khích đối với nguồn vốn nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của luật.
 
==Các loại hình thức đấu thầu==
Theo quy định tại các điều từ Điều 20 đến Điều 27 Luật Đấu thầu 2013<ref name=":0" />, có 08 hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư<ref>{{Chú thích web|url=https://dauthau.info/news/tu-lieu-cho-nha-thau/3-hinh-thuc-dau-thau-8-hinh-thuc-lua-chon-nha-thau-nha-dau-tu-la-gi-112.html|title=3 hình thức đấu thầu trong tổng số 8 hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư là gì?|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=2019-03-16}}</ref>
 
==Các hình thức lựa chọn nhà thầu==
===Đấu thầu rộng rãi===
Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấulựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong đó không hạn chế số lượng nhà thầu, nhà đầu tư tham giadự. Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng trước khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu được áp dụng trong đấu thầu. Hình thức đấu thầu này có ưu điểm nổi bật là tính cạnh tranh trong đấu thầu cao, hạn chế tiêu cực trong đấu thầu, kích thích các nhà thầu phải thường xuyên nâng cao năng lực.
 
===Đấu thầu hạn chế===
Hàng 12 ⟶ 18:
 
===Chỉ định thầu===
Chỉ định thầu là hình thức mà bên mời thầu chọn trực tiếp (chỉ định) nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thương thảo hợp đồng mà không thông qua đấu thầu.
 
===Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa===
HìnhChào thứchàng nàycạnh đượctranh áp dụnghình chothức những góibên mời thầu muagửi sắmyêu cầu chào hàng hóa nhận giáchào trịhàng dưới(báo 2giá) tỷtừ nhà đồngthầu. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của bên mời thầu. Việc gửi chào hàng có thể được thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng [[fax]], bằng đường [[bưu điện]] hoặc bằng các phương tiện khác. Gói thầu áp dụng hình thức này thường có sản phẩm cụ thể, đơnĐơn vị trúng thầu thường là đơn vị đưa ra giá có giá trị thấp nhất, không thương thảo về giá.
 
===Mua sắm trực tiếp===
Hàng 25 ⟶ 31:
===Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt===
Hình thức này được áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu không có những quy định riêng thì không thể đấu thầu được.
 
=== Tham gia thực hiện của cộng đồng ===
Hình thức này cộng đồng dân cư, tổ chức, tổ, nhóm thợ tại địa phương nơi có gói thầu được giao thực hiện toàn bộ hoặc một phần gói thầu đó.
 
==Các phương thức đấu thầu==
Luật Đấu thầu 2013<ref name=":0" /> quy định 4 phương thức lựa chọn nhà thầu như sau:
===Đấu thầu một túi hồ sơ===
Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC. Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu được tiến hành một lần. {Luật đấu thầu - Đ26/Kh2}
 
===Đấu thầuPhương haithức một giai đoạn một túi hồ sơ ===
Phương thức nàymột giai đoạn một túi hồ sơ được áp dụng chotrong nhữngcác trường hợp sau đây:
Là phương thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ được xem xét trước để đánh giá. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên và không có tiêu chí nào đạt điểm dưới 50% sẽ được mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá. Phương thức này chỉ được áp dụng đối với đấu thầu tuyển chọn tư vấn.
 
- Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn; gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô nhỏ;
===Đấu thầu hai giai đoạn===
Phương thức này áp dụng cho những trường hợp sau:
*Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên;
*Các gói thầu mua sắm hàng hóa có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn bộ, phức tạp về [[công nghệ]] và [[kỹ thuật]] hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp;
*Dự án thực hiện theo [[Hợp đồng chìa khóa trao tay]].
 
- Chào hàng cạnh tranh đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp;
Hai giai đoạn đó như sau:
#Giai đoạn sơ tuyển lựa chọn nhà thầu - Tùy theo quy mô, tính chất gói thầu, [[chủ đầu tư]] thông báo mời thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc gửi thư mời thầu. Chủ đầu tư có trách nhiệm cung cấp cho các nhà thầu tham dự hồ sơ mời dự thầu bao gồm các thông tin sơ bộ về [[gói thầu]] và các nội dung chính của hồ sơ mời dự thầu. Nhà thầu tham dự sơ tuyển phải nộp hồ sơ dự thầu kèm theo bảo lãnh dự thầu nhằm bảo đảm nhà thầu đã qua giai đoạn sơ tuyển phải tham dự đấu thầu. Mức [[bảo lãnh]] dự thầu do chủ đầu tư quyết định nhưng không vượt quá 1% giá gói thầu.<br> Tiêu chuẩn đánh giá ở vòng sơ tuyển bao gồm:
#*'''Năng lực kỹ thuật'''
#*'''Năng lực tài chính'''
#*'''Kinh nghiệm'''
#Giai đoạn đấu thầu - Chủ đầu tư cung cấp hồ sơ mời đấu thầu cho các nhà thầu được lựa chọn vào giai đoạn đấu thầu. Nhà thầu tham dự đấu thầu phải nộp hồ sơ đấu thầu kèm theo [[bảo lãnh]] đấu thầu nhằm đảm bảo nhà thầu đàm phán ký kết hợp đồng sau khi được tuyên bố trúng thầu. Mức bảo lãnh dự thầu do chủ đầu tư quyết định nhưng không vượt quá 3% giá gói thầu.<br> Tiêu chuẩn đánh giá ở vòng đấu thầu bao gồm:
#*'''Khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ'''
#*'''Tiến độ thực hiện'''
#*'''Giá dự thầu'''
#*'''Các điều kiện khác''' của nhà thầu đề xuất nhằm đạt mục tiêu đầu tư và hiệu quả cho dự án.
 
- Chỉ định thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp;
Nhà thầu được lựa chọn là nhà thầu có giá dự thầu hợp lý và mang lại hiệu quả cao nhất cho dự án.
 
- Mua sắm trực tiếp đối với gói thầu mua sắm hàng hóa;
==Các loại hình đấu thầu==
===Đấu thầu tuyển chọn tư vấn===
===Đấu thầu xây lắp===
Đấu thầu xây lắp là đấu thầu xây dựng cơ bản, công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật,....
 
- Chỉ định thầu đối với lựa chọn nhà đầu tư.
===Đấu thầu mua sắm ===
 
2. Nhà thầu, nhà đầu tư nộp hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
===Đấu thầu tuyển chọn đối tác thực hiện dự án===
 
3. Việc mở thầu được tiến hành một lần đối với toàn bộ hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất.
 
===Đấu thầuPhương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ ===
1. Phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
 
- Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp;
 
- Đấu thầu rộng rãi đối với lựa chọn nhà đầu tư.
 
2. Nhà thầu, nhà đầu tư nộp đồng thời hồ sơ đề xuất về kỹ thuật và hồ sơ đề xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
 
3. Việc mở thầu được tiến hành hai lần. Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở ngay sau thời điểm đóng thầu. Nhà thầu, nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật sẽ được mở hồ sơ đề xuất về tài chính để đánh giá.
 
=== Phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ ===
1. Phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ được áp dụng trong trường hợp đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô lớn, phức tạp.
 
2. Trong giai đoạn một, nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật, phương án tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu nhưng chưa có giá dự thầu. Trên cơ sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định hồ sơ mời thầu giai đoạn hai.
 
3. Trong giai đoạn hai, nhà thầu đã tham gia giai đoạn một được mời nộp hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự thầu bao gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, trong đó có giá dự thầu và bảo đảm dự thầu.
 
=== Phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ ===
1. Phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ được áp dụng trong trường hợp đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, có tính đặc thù.
 
2. Trong giai đoạn một, nhà thầu nộp đồng thời hồ sơ đề xuất về kỹ thuật và hồ sơ đề xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở ngay sau thời điểm đóng thầu. Trên cơ sở đánh giá đề xuất về kỹ thuật của các nhà thầu trong giai đoạn này sẽ xác định các nội dung hiệu chỉnh về kỹ thuật so với hồ sơ mời thầu và danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu được mời tham dự thầu giai đoạn hai. Hồ sơ đề xuất về tài chính sẽ được mở ở giai đoạn hai.
 
3. Trong giai đoạn hai, các nhà thầu đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn một được mời nộp hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự thầu bao gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn hai tương ứng với nội dung hiệu chỉnh về kỹ thuật. Trong giai đoạn này, hồ sơ đề xuất về tài chính đã nộp trong giai đoạn một sẽ được mở đồng thời với hồ sơ dự thầu giai đoạn hai để đánh giá.
 
==Các lĩnh vực đấu thầu==
Theo quy định của Luật Đấu thầu 2013<ref name=":0" />, có các gói thầu được phân loại theo 5 lĩnh vực<ref>{{Chú thích web|url=https://dauthau.info/news/tu-lieu-cho-nha-thau/4-phuong-thuc-dau-thau-lua-chon-nha-thau-nha-dau-tu-114.html|title=4 phương thức đấu thầu (lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư)|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=2019-03-16}}</ref> bao gồm
 
===Hàng hóa===
''Hàng hóa'' gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, phụ tùng; hàng tiêu dùng; thuốc, vật tư y tế dùng cho các cơ sở y tế.
 
===Xây lắp===
''Xây lắp'' gồm những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt công trình, hạng mục công trình.
 
===Tư vấn ===
''Dịch vụ tư vấn'' là một hoặc một số hoạt động bao gồm: lập, đánh giá báo cáo quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển, kiến trúc; khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo đánh giá tác động môi trường; khảo sát, lập thiết kế, dự toán; lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; thẩm tra, thẩm định; giám sát; quản lý dự án; thu xếp tài chính; kiểm toán, đào tạo, chuyển giao công nghệ; các dịch vụ tư vấn khác.
 
===Phi tư vấn===
''Dịch vụ phi tư vấn'' là một hoặc một số hoạt động bao gồm: logistics, bảo hiểm, quảng cáo, lắp đặt không thuộc quy định tại khoản 45 Điều 4 Luật Đấu thầu 2013<ref name=":0" />, nghiệm thu chạy thử, tổ chức đào tạo, bảo trì, bảo dưỡng, vẽ bản đồ và hoạt động khác không phải là dịch vụ tư vấn quy định tại khoản 8 Điều 4 Luật Đấu thầu 2013<ref name=":0" />.
 
=== Hỗn hợp ===
''Gói thầu hỗn hợp'' là gói thầu bao gồm thiết kế và cung cấp hàng hóa (EP); thiết kế và xây lắp (EC); cung cấp hàng hóa và xây lắp (PC); thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp (EPC); lập dự án, thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp (chìa khóa trao tay).
 
==Tham khảo==
<!-- đề nghị không quảng cáo -->
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
 
{{tham khảo}}
[[Thể loại:Kinh doanh]]
[[Thể loại:Thương mại]]