Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đấu thầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa nguồn chưa đạt tiêu chuẩn
Đã lùi lại sửa đổi 50670237 của Tuanminh01 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 2:
'''Đấu thầu''' là một quá trình [[chủ đầu tư]] hoặc bên mời thầu lựa chọn được một [[nhà thầu]] đáp ứng các yêu cầu của mình theo quy định của luật pháp. Trong nền kinh tế thị trường, người mua tổ chức đấu thầu để người bán (các nhà thầu) cạnh tranh nhau. Mục tiêu của người mua là có được hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu của mình về [[kỹ thuật]], [[chất lượng]] và chi phí thấp nhất. Mục đích của nhà thầu là giành được quyền cung cấp hàng hóa dịch vụ đó với giá đủ bù đắp các chi phí đầu vào và đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất có thể.
 
Do đặc điểm môi trường kinh doanh của Việt Nam mới mở cửa do tư nhân trong vài chục năm trở lại đây nên đấu thầu ở Việt Nam gắn với hai chữ nhà nước là chủ yếu (bên mời thầu chủ yếu là nhà nước, hoạt động này gọi là [[Mua sắm công|mua sắm công]]). Trên thực tế không phải chỉ có nhà nước mời có đấu thầu. Đây là hình thức mà các doanh nghiệp tư nhân cũng sử dụng nhiều để tìm kiếm các đối tác cho mình<ref>{{Chú thích web|url=https://dauthau.info/about/dau-thau-la-gi.html|title=Đấu thầu là gì?|last=|first=|date=|website=Đấu Thầu|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=2019-03-16}}</ref>.
 
Đấu thầu ở Việt Nam tuân thủ theo Luật Đấu thầu 2013<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=32842|title=Luật đấu thầu (43/2013/QH13)|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=2019-03-16}}</ref>, việc này bắt buộc với hoạt động mua sắm công và được khuyến khích đối với nguồn vốn nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của luật.
Dòng 79:
 
==Các lĩnh vực đấu thầu==
Theo quy định của Luật Đấu thầu 2013<ref name=":0" />, có các gói thầu được phân loại theo 5 lĩnh vực bao gồm:
 
===Hàng hóa===
Dòng 97:
 
==Tham khảo==
 
{{tham khảo}}
[[Thể loại:Kinh doanh]]