Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vết đen Mặt Trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n wikifying
Dòng 1:
'''Vết đen Mặt Trời''' là các khu vực tối trên bề mặt [[Mặt Trời]]. [[Độ sáng]] bề mặt của vết đen vào khoảng 1/4 độ sáng của những vùng xung quanh (độ sáng này là rất nguy hiểm đối với [[mắt người]]). Nguyên nhân xuất hiện vết đen là do [[nhiệt độ]] của chúng thấp hơn các vùng xung quanh ([[nhiệt độ]] vết đen vào khoảng 4000 đến 5000 [[K]], theo [[định luật Stefan-Boltzmann]], trong khi vùng xung quanh vào khoảng 6000 K), một hiện tượng gây ra bởi các biến đổi [[từ trường]] rất mạnh trên Mặt Trời. Trong quá trình phát triển, [[từ trường]] của vết đen cũng tăng dần.
 
Vết đen thường xuất hiện thành từng nhóm đặc biệt là các nhóm đôi, [[từ trường]] của các nhóm đôi thường khác [[cực từ trường|cực]]. Những vết đen rộng nhất, [[đường kính]] vào cỡ 10<sup>4</sup> km, tồn tại khoảng 2 [[tháng]], còn hầu hết các vết đen chỉ tồn tại vài [[ngày]] sau đó được thay thế bởi các vết đen khác.
 
Sự phân bố vết đen chủ yếu tập trung trong phạm vi từ 8 độ đến 35 [[độ]] hai bên đường [[xích đạo]] của [[Mặt trời]].
 
[[Hình:Sunspotcloseinset.png|center|frame|Vùng hoạt động mạnh mang số hiệu 9393 chụp bởi máy MDI trên [[vệ tinh SOHO]] cho thấy những nhóm vết đen lớn. Ngày [[30 tháng 3]] năm 2001, [[diện tích]] của các nhóm vết đen này trải rộng gấp 13 lần diện tích bề mặt của [[Trái Đất]]. Chúng là nguồn phóng ra nhiều cuộn lửa, trong đó có cuộn lửa lớn nhất từng thấy trong 25 năm trước đó, phóng vào ngày [[2 tháng 4]] [[2001]]. [[Từ trường]] rất mạnh nằm sâu bên dưới vết đen, làm chúng nguội hơn so với các vùng lân cận, và do đó trông tối hơn.]]
 
'''Cảnh báo: Việc nhìn trực tiếp hay bằng các thiết bị tự tạo vào Mặt Trời, để quan sát các vết đen dù chỉ vài [[giây]] thôi, có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho [[võng mạc]] và [[thị lực]] của người quan sát. Chỉ nên quan sát Mặt Trời qua ảnh chụp, hoặc các thiết bị của chuyên gia!'''
 
== Từ trường ==
[[Từ trường]] của Mặt Trời phải do các [[dòng điện]] trong lòng Mặt Trời tạo ra. Nhiều [[nguyên tử]] trong khí Mặt Trời bị [[ion hoá]]. Khi các [[electron]] và các hạt mang điện [[chuyển động tương đối]] đối với các nguyên tử và các [[ion]], sẽ có các dòng điện xuất hiện trong lòng Mặt Trời.
 
Có thể mô hình hoá vết đen Mặt Trời, theo phương diện [[điện từ học]], bằng [[solenoid]] (các vòng dây được quấn quanh một ống hình trụ). Các "vòng dây" của solenoid tương ứng với khí ở biên giới của vết đen (khoảng 10<sup>3</sup> km) tạo ra từ trường là đồng nhất (đúng cho trường hợp solenoid dài hơn rất nhiều so với đường kính của nó).
Hàng 21 ⟶ 22:
Có một sự khác biệt giữa vết đen Mặt Trời với solenoid trong phòng thí nghiệm. Các vòng dây của solenoid có [[điện trở]] và dòng điện chạy qua sẽ toả ra [[nhiệt lượng]]. Dòng điện trên vết đen Mặt Trời không có cản trở và không toả nhiệt, như trong [[nam châm]] [[siêu dẫn]], chạy mãi cho đến khi có ngoại lực làm nó biến mất.
 
==Xem thêm==
 
==Liên kết ngoài==
 
{{commonscat|Sunspot}}
{{sơ thảo thiên văn}}
[[Thể loại:Mặt Trời]]