Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
[[Trường đại học]] và [[học viện]] là các cơ sở [[Giáo dục đại học|giáo dục bậc cao]] đào tạo các bậc [[cao đẳng]], [[đại học]], [[thạc sĩ]] và [[tiến sĩ]], là các cấp học tiếp theo sau khi học hết cấp trung học, mỗi trường sẽ có chương trình đào tạo, hình thức dạy và học, chất lượng giảng viên, cơ chế hoạt động khác nhau, từ đó tạo ra chất lượng đào tạo khác nhau.
 
Đối với đại học công lập có hai cơ chế hoạt động chính đó là nhà nước kiểm soát và tự chủ hoạt động thông qua sự giám sát của nhà nước, các trường đại học sẽ được quyền quyết định về vấn đề nhân sự, tuyển sinh, quản lý sinh viên, chương trình đào tạo, phương pháp dạy và học, hoạt động nghiên cứu khoa học và mức thu học phí, đổi lại nhà nướctrường sẽ không còn được nhận tài trợ cho các hoạt động đào tạo của nhà trường từ chính phủ.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N12636/Tu-chu-dai-hoc:-Xu-the-cua-phat-trien.htm|title=Tự chủ đại học: Xu thế của phát triển|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Đối với đại học tư thục có hai cơ chế hoạt động chính đó là tư thục do doanh nghiệp sở hữu và đại học dân lập do một cá nhân đứng tên chịu trách nhiệm trong các hoạt động đào tạo của nhà trường. Đại học tư thục là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giáo dục do Hội đồng quản trị của trường có quyền quyết định quy mô kinh doanh, chất lượng đào tạo, kế hoạch tuyển sinh, chương trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=10713|tiêu đề=QUYẾT ĐỊNH: Về việc ban hành quy chế Đại học tư thục|tái bút=Chương III: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ: A. Cơ cấu tổ chức}}</ref>