Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:04.7475829 using AWB
Dòng 33:
=== Kiến thúc ===
[[FileTập tin:US Capitol dome Jan 2006.jpg|left|thumb|220x220px|Ngôi nhà mang tính biểu tượng [[Điện Capitol Hoa Kỳ|Điện Capitol]], là trụ sở của [[Quốc hội Hoa Kỳ]].]]
[[FileTập tin:Empire State Building from the Top of the Rock.jpg|alt=Empire State building, seen from the neighboring Rockafeller Center|thumb|upright|Tòa nhà chọc trời [[Empire State]] trên thế giới, xây dựng theo kiểu [[Art Deco]].]]
Kiến trúc ở Hoa Kỳ đa dạng theo khu vực và đã được định hình bởi nhiều ảnh hưởng bên ngoài, không chỉ riêng [[Anh]]. Kiến trúc Hoa Kỳ có thể được coi là [[chiết trung]], là không có gì đáng ngạc nhiên trong một xã hội đa văn hóa như vậy.<ref>[[Dell Upton]]. 1998. ''Architecture in the United States''. pp. 11 ff. {{ISBN|0-19-284217-X}}</ref> Trong trường hợp không có một ảnh hưởng nào trong kiến trúc quy mô lớn từ các dân tộc bản địa như ở Mexico hay [[Peru]], các thế hệ nhà thiết kế đã kết hợp những ảnh hưởng từ khắp nơi trên thế giới. Hiện nay, chủ đề quan trọng nhất của Kiến trúc Mỹ là sự hiện đại, như các tòa [[nhà chọc trời]] của thế kỷ 20, với kiến trúc trong nước và dân cư rất khác nhau tùy theo và khí hậu địa phương.
Dòng 41:
 
=== Kịch ===
[[FileTập tin:Palace theatre NYC.JPG|left|thumb|180x180px|[[Nhà hát Palace]] là phần của [[sân khấu Broadway]], một trong những quảng cáo cao cấp trên thế giới.]]
[[Hình:Times_Square_1-2.JPG|200px|nhỏ|[[Quảng trường Thời đại]] có nhiều đêm diễn tại [[Broadway]].]]
[[FileTập tin:Frank Sinatra and Ronald Reagan.jpg|thumb|right|[[Frank Sinatra]] được trao tặng [[Huân chương Tự do Tổng thống]] bởi tổng thống [[Ronald Reagan]].|171x171px]]
[[Kịch]] Mỹ dựa trên truyền thống phương Tây và không mang chút bản sắc độc đáo nào cho đến khi xuất hiện [[Eugene O'Neill]] (1888{{ndash}}1953) vào đầu [[thế kỷ 20]], hiện ông được coi là cha đẻ của các vở kịch. O'Neill giành chiến thắng bốn lần [[giải Pulitzer cho kịch]] và là nhà viết kịch người Mỹ duy nhất giành [[giải Nobel văn học|giải Nobel về văn học]]. Sau O'Neill, phim truyền hình Mỹ của ông bắt đầu có tên tuổi tuổi và phát triển mạnh mẽ với các tác phẩm như ''Arthur Miller'', ''Tennessee Williams'', ''Lillian Hellman'', ''William Inge'' và ''Clifford Odets'' trong nửa đầu thế kỷ 20.
Dòng 49:
 
=== Âm nhạc ===
[[FileTập tin:Elvis Presley 1970-2.jpg|left|thumb|251x251px|[[Elvis Presley]] được mệnh danh là '''Vua nhạc rock 'n roll''' của thế kỷ 20.]]
[[Tập tin:Michael Jackson 1984.jpg|nhỏ|trái|150px|[[Michael Jackson]], có biệt hiệu là '''Ông hoàng nhạc Pop''' nổi tiếng trong thập niên 80.]]
Dòng 56:
=== Khiêu vũ ===
Hoa Kỳ đại diện nhiều thể loại [[khiêu vũ]], từ múa [[ba lê]] đến hip-hop và dân gian. Những điệu nhảy của tầng lớp thượng lưu ở thời kỳ đầu châu Âu được biết đến ở Mỹ như ''[[minuet]]'', và một số điệu phổ biến được lan truyền đến Mỹ như ''square dance'', điệu mà trong đó có 4 cặp đôi nhảy theo hình vuông và ''swing'', điệu nhảy theo ngẫu hứng trên nền nhạc jazz.
[[FileTập tin: Swing Dance.webm|thumb|250px|Một cặp đôi nhảy điệu swing năm 2011]]
Điệu ''[[moonwalk]]'' kết hợp cả di chuyển trước và sau, nhưng sau được dồn vào nhiều hơn. Điệu này được [[Michael Jackson]] biểu diễn và đã lan rộng khắp thế giới, người đầu tiên biểu diễn ''moonwalk'' được cho là [[Bill Bailey (vũ công)|Bill Bailey]] vào năm 1955.
[[FileTập tin:The Best Moonwalk Ever, The Best Michael Jackson performance.webm|thumb|Một vũ công đang làm điệu moonwalk]]
''[[Breakdancing]]'' là một điệu nhảy đường phố thuộc hip-hop được biểu diễn bởi những thiếu niên trẻ và hình thành từ sớm thập kỷ 70. Sau này cũng có những điệu nhảy mới lạ từ châu Âu vào Mỹ, những người Tây Ban Nha từ [[Vùng Caribe]] kết hợp xoay người và lắc hông. Từ đây cũng sinh ra các điệu như ''tap dance'' (nhảy nhờ các đôi giày tap là bộ gõ và đạp xuống đất phát ra tiếng), ''charleston'' và ''[[rumba]]''.
[[FileTập tin:Baker Charleston.jpg|thumb|[[Josephine Baker]] đang biểu diễn điệu "charleston" tại [[Folies Bergère]], [[Paris]] năm 1926.]]
 
=== Điện ảnh ===
{{main|Điện ảnh Hoa Kỳ}}
[[FileTập tin:JaDean-cropped.jpg|thumb|upright|[[James Dean]] được ví như một diễn viên huyền thoại của lịch sử [[Hollywood]].]]
[[FileTập tin:Astaire, Fred - Never Get Rich.jpg|thumb|180px|[[Fred Astaire]] là diễn viên xuất sắc và là [[danh sách 100 ngôi sao điện ảnh của Viện phim Mỹ|ngôi sao điện ảnh]].]]
Rạp chiếu phim của Hoa Kỳ thường được gọi là Hollywood, đã có ảnh hưởng sâu sắc đến ngành [[điện ảnh]] trên toàn thế giới kể từ đầu thế kỷ 20. [[Auguste và Louis Lumière|Anh em nhà Lumiere]] được ghi nhận với sự ra đời của điện ảnh hiện đại, điều đó đã giúp điện ảnh Mỹ nổi lên như một "thế lực thống trị". Lịch sử của điện ảnh Mỹ có thể được phân thành 4 thời kỳ chính: kỷ nguyên [[phim câm]], điện ảnh Hollywood cổ điển, [[New Hollywood]] và thời kỳ điện ảnh đương đại. Nam diễn viên [[James Dean]], người xuất hiện trong các bộ phim của Hollywood thời cổ điển cho đến khi qua đời, được coi là một biểu tượng của văn hóa điện ảnh Mỹ ở độ tuổi trẻ trung.
Dòng 71:
 
=== Truyền thông ===
[[Truyền hình]] là một phương tiện [[truyền thông đại chúng]] lớn nhất ở Hoa Kỳ. Tỷ lệ sở hữu truyền hình và [[đài phát thanh]] ở các hộ gia đình trong nước là 96,7%.<ref>{{citechú thích web|url=https://www.nytimes.com/2011/05/03/business/media/03television.html|title=Television Ownership Drops in U.S., Nielsen Reports|first=Brian|last=Stelter|date= 3 tháng 5 năm 2011|website=Nytimes.com}}</ref> Tỷ lệ sở hữu cao nhất của các hộ gia đình có ít nhất một [[TV]] trong năm 1996{{ndash}}1997 là 98,4%.<ref>[https://web.archive.org/web/20101112160717/http://tvbythenumbers.zap2it.com/2007/08/28/us-television-households-by-season/273]</ref> Nhìn chung, các mạng lưới truyền hình của Hoa Kỳ là lớn nhất và được cung cấp nhiều nhất trên thế giới.
Tính đến tháng 8 năm 2013, khoảng 114.200.000 hộ gia đình Mỹ sở hữu ít nhất một chiếc TV.<ref>{{citechú thích web |url=http://tvbythenumbers.zap2it.com/2013/08/23/list-of-how-many-homes-each-cable-networks-is-in-cable-network-coverage-estimates-as-of-august-2013/199072/ |title=List of How Many Homes Each Cable Networks Is In - Cable Network Coverage Estimates As Of August 2013 |last=Seidman |first=Robert |work=[[TV by the Numbers]] |publisher=Zap2it |date= 23 tháng 8 năm 2013 |accessdate=16 tháng 3 năm 2019}}</ref>
Do sự gia tăng về số lượng và mức độ phổ biến của phim truyền hình được đánh giá cao gần đây, nhiều nhà phê bình cho rằng truyền hình Mỹ hiện đang tận hưởng thời kỳ hoàng kim.<ref>{{citechú thích web|title=Barely Keeping Up in TV's New Golden Age|url=https://www.nytimes.com/2014/03/10/business/media/fenced-in-by-televisions-excess-of-excellence.html|accessdate=16 tháng 3 năm 2019}}</ref>
 
== Thể thao ==
Từ năm 1820, các trường học ở Mỹ tập trung vào môn thể dục, đào tạo vệ sinh, chăm sóc và phát triển cơ thể. Vào những năm 1800, các trường đại học được khuyến khích tập trung vào các môn thể thao nội bộ, đặc biệt là đường đua và bóng đá Mỹ. Giáo dục thể chất được đưa vào chương trình giảng dạy ở tiểu học trong thế kỷ 20.
=== Một số môn phổ biến ===
[[FileTập tin:New York Giants Opening Day line-up at the Polo Grounds New York. Left to right Fred Snodgrass, Tillie Shafer, George Burns, Larry Doyle, Red Murray, Fred Merkle, Buck Herzog, Chief Meyers (baseball) (LOC).jpg|thumb|left|Một đội chơi bóng chày năm 1913 ]]
 
[[Bóng chày]] là môn thể thao lâu đời nhất của đội tuyển Mỹ, có từ năm 1869 và không có môn nào khác cạnh tranh cho đến những năm 1960. Không giống như các cấp độ chuyên nghiệp của từng môn thể thao ở Hoa Kỳ, những đội bóng chày [[Major League Baseball]] chơi gần như mỗi ngày. Mùa bóng chày của Major League thường bao gồm mỗi trong số 30 đội chơi 162 trận từ tháng Tư đến tháng Chín. Một mùa giải kết thúc với [[World Series]] vào tháng Mười.
 
[[FileTập tin:Larry Fitzgerald catches TD at 2009 Pro Bowl.jpg|thumb|190px|Một thành viên đội bóng bầu dục đang ghi bàn (2009).]]
 
[[Bóng bầu dục Mỹ]] thu hút nhiều khán giả truyền hình hơn bất kỳ môn thể thao nào khác và được coi là môn phổ biến quốc gia. Giải bóng đá quốc gia (NFL) gồm 32 đội là giải bóng đá chuyên nghiệp nổi tiếng nhất của Mỹ. Mùa NFL kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, kết thúc với [[Super Bowl]] vào tháng 1 và tháng 2 năm sau. Super Bowl được phát chương trình và đánh giá cao với lượng khán giả hơn 100 triệu người xem hàng năm.<ref>{{chú thích báo|url=https://www.nytimes.com/2015/01/31/sports/football/the-quest-to-determine-how-big-the-super-bowl-audience-really-is.html|title=A Mere 112 Million? The Super Bowl’s Audience Is Tough to Gauge|work=[[The New York Times]]|accessdate =2019-03- ngày 17 tháng 3 năm 2019}}</ref>
 
[[Tập tin:Basketball game.jpg|nhỏ|190px|Các cầu thủ học viện hải quân Mỹ chơi bóng rổ.]]
Dòng 92:
[[Bóng rổ]] là một môn thể thao đối khoáng chuyên nghiệp lớn, được đại diện bởi [[Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia]]. Ra đời tại [[Springfield, Massachusetts]] vào năm 1891 bởi giáo viên giáo dục thể chất [[James Naismith]]. Còn có [[Bóng rổ Đại học]] dành cho những sinh viên trong đại học ở Mỹ chơi với môn thể thao này. Bóng rổ thường được chơi trong nhà và ngoài sân không có tính thô bạo như bóng bầu dục dù là môn dùng tay.
 
[[FileTập tin:Capitals-Maple Leafs (34075134291).jpg|thumb|250px|Hai đội chơi [[khúc côn cầu]].]]
 
[[Khúc côn cầu trên băng]] là môn thể thao đồng đội hàng đầu. Đòi hỏi cả về tốc độ và linh hoạt. Luôn là nền tảng chính của văn hóa [[Ngũ Đại Hồ]] và [[New England]], môn thể thao này đã đạt được những chỗ vững chắc ở các khu vực Nam Mỹ kể từ đầu những năm 1990 và được đại diện bởi [[National Hockey League]].
 
[[FileTập tin:UNC Lacrosse.jpg|thumb|200px|Một trận đấu bóng vợt.]]
 
[[Bóng vợt]] là môn thể thao đồng đội xuất phát từ khúc côn cầu, có nguồn gốc ở [[Canada]] và là môn thể thao phát triển nhanh nhất ở Hoa Kỳ, thay vì dùng gậy thì các cầu thủ lại dùng lưới, bóng vợt cũng phổ biến ở các khu vực [[Bắc Mỹ]]. Hai giải đấu lớn nhất của bóng vợt là National Lacrosse League và Major League Lacrosse.
Dòng 113:
== Đọc thêm ==
* Coffin, Tristam P.; Cohen, Hennig, (editors), ''Folklore in America; tales, songs, superstitions, proverbs, riddles, games, folk drama and folk festivals'', Garden City, N.Y.: Doubleday, 1966. Selections from the ''Journal of American folklore''.
* {{Citechú bookthích sách|last=Marcus|first=Greil|title=The Shape of Things to Come: Prophecy and the American Voice|publisher=Macmillan|year=2007|author-link=Greil Marcus |isbn=978-0-312-42642-2|url=https://books.google.com/?id=iALd6WoGtPEC&printsec=frontcover}}
* [[Ellen Ruppel Shell|Shell, Ellen Ruppel]], ''Cheap: The High Cost of Discount Culture'', New York: [[Penguin Press]], 2009. {{ISBN|978-1-59420-215-5}}
* [[Peter Swirski|Swirski, Peter]]. ''Ars Americana Ars Politica: Partisan Expression in Contemporary American Literature and Culture''. Montreal, London: McGill-Queen's University Press (2010) {{ISBN|978-0-7735-3766-8}}
* {{citechú bookthích sách |title=A Brief History of American Culture |last=Crunden |first=Robert Morse |year=1996 |publisher=M.E. Sharpe |isbn=9781563248658 |page=363 |url=https://books.google.com/books/about/A_Brief_History_of_American_Culture.html?id=D_7TyPoR1YgC}}
 
== Tham khảo ==