Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Xô–Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
phục hồi theo thảo luận tại trang TNBQV
Baccaihp (thảo luận | đóng góp)
Dòng 905:
 
Về quặng sắt, 41,7% nguồn cung của Đức trong giai đoạn 1938-1941 là do [[Thụy Điển]] cung cấp. Cứ 4 trong số 10 vũ khí của Đức (súng ống, xe tăng, pháo...) là được chế tạo bằng quặng kim loại do Thụy Điển cung cấp<ref>[https://www.tandfonline.com/doi/pdf/10.1080/03585522.1968.10411499 Swedish iron ore exports to Germany, 1933–44. Rolf Karlbom]</ref>
 
Tây Ban Nha thời Franco không tham chiến nhưng đã cung cấp một số tài nguyên thiết yếu cho Đức. Tài nguyên chính là quặng [[volfram]] từ các mỏ tại Tây Ban Nha. Vonfram rất cần thiết cho Đức vì đó là vật liệu trong các lĩnh vực cơ khí chính xác để sản xuất vũ khí tiên tiến. Bất chấp những nỗ lực của Đồng minh để chặn tất cả các nguồn cung sẵn có, Tây Ban Nha vẫn tiếp tục cung cấp nguồn tài nguyên cho Đức cho đến tháng 8 năm 1944</ref>https://books.google.com.vn/books?id=n2aV2f7wrXgC&pg=PA123&lpg=PA123&dq=franco+spanish+tungsten+germany&source=bl&ots=18DoZ_dSvN&sig=ACfU3U38495uBoVpK_k_537kLY4iWoPYVA&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwjkrbzxi_7gAhUJu7wKHcwUDQ4Q6AEwCHoECAcQAQ#v=onepage&q=franco%20spanish%20tungsten%20germany&f=false</ref>
 
Về mặt sản xuất, Đức trưng dụng mọi nhà máy tại các lãnh thổ chiếm đóng, các nhà máy này đã cung cấp rất nhiều vũ khí cho Đức. Ví dụ như loại xe tăng [[Panzer 38(t)]] và các biến thể của nó đã được sản xuất tại các nhà máy ở [[Tiệp Khắc]] với số lượng lên tới trên 6.600 chiếc<ref>Steven Zaloga. "Armored Champion: The Top Tanks of World War II". Stackpole Books, May 15, 2015. Appendix 2: German AFV Production.</ref>