Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Trung Tông (Hậu Lê)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 49:
 
==Làm vua==
Năm [[1548]], ngày [[29 tháng 1]], Trang Tông mất, [[Thái tử]] Huyên lập tức kế vị, lấy niên hiệu '''Thuận Bình''' (顺平). Ông lên ngôi khi đã 13 tuổi, và mọi việc do Thái sư Lượng quốc công [[Trịnh Kiểm]] đứng ra giúp đỡ. Dưới thời Trung Tông hoàngHoàng đế, vùng kiểm soát của [[nhà Lê]] tiếp tục được mở rộng, tiếng vang lan ra đến [[Thăng Long]].
 
Năm [[1551]], tướng [[nhà Mạc]] là [[Lê Bá Ly]] cùng thông gia [[Nguyễn Thiến]] đem gia quyến và 14.000 quân chạy vào [[Thanh Hóa]] theo [[nhà Lê trung hưng|nhà Lê Trung hưng]].<ref name="CTLM">[http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_L%C3%AA-M%E1%BA%A1c] Chiến tranh Lê-Mạc.</ref>.
 
Năm [[1554]], [[Trịnh Kiểm]] điều quân đánh [[Thuận Hóa]]. Quân Mạc bị đánh tan, nhà Lê lấy lại được cả [[Thuận Hóa]] và [[Quảng Nam]]. Từ đó, lãnh thổ [[Đại Việt]] chính thức chia làm 2 phần: từ [[Ninh Bình]] trở ra trong tay nhà Mạc gọi là '''Bắc triều''' (北朝), từ [[Thanh Hóa]] trở vào Nam gọi là '''Nam triều''' (南朝).
 
Trung Tông tiếp tục chọn thủ phủ tại [[Vạn Lại]], thuộc huyện Thụy Nguyên, phủ Thiệu HoáHóa, tỉnh [[Thanh Hoa]] (nay là xã Xuân Châu, huyện [[Thọ Xuân]], tỉnh [[Thanh HoáHóa]]) để lập [[Hànhhành điện]] .<ref name="VLYT">[http://vanhien.vn/vi/news/nghien-cuu/Van-lai-Yen-Truong-mot-thoi-kinh-do-nuoc-Viet-394/#.VFY7LzSsWlh] Hà Đình Đức. Vạn Lại –Yên– Yên Trường, một thời kinh đô nước Việt.</ref>.
 
Thời Lê trungTrung hưng, [[khoa thi]] Chế đầu tiên được tổ chức vào năm [[1554]] tại [[hành cung Vạn Lại]] ([[Thanh Hóa]]). Trên văn bia đặt tại [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]] còn ghi về khoa thi này như sau:
: ''"Bấy giờ, những dũng tướng nanh vuốt xông pha ở nơi tên đạn thì nhiều mà mưu thần tâm phúc giúp vận trù ở nơi màn trướng thì ít. Bèn vào năm [[Giáp Dần]], niên hiệu Thuận Bình thứ 6 bắt đầu đặt [[Chế khoa]], đích thân [[hoàng đế]] ra đề thi văn sách hỏi về đạo trị nước xưa nay. Chế khoa năm đó lấy đỗ 13 tiến sĩ chia làm hai giáp: Đệ nhất giáp Chế khoa xuất thân (gồm 5 vị) và Đệ nhị giáp đồng Chế khoa xuất thân (8 vị)"''.<ref name="VBGD">[http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1185&Catid=564] Văn bia đề danh chế khoa Giáp Dần niên hiệu Thuận Bình năm thứ 6 (1554). Bia Văn Miếu Hà Nội. Bia số 15.</ref>.
 
Từ đó, hào kiệt, danh sĩ tứ phương tìm về theo [[nhà Lê]] ngày càng đông, các sĩ tử cũng tìm về Vạn Lại. Dưới sự trị vì của Trung Tông, một [[Nam-Bắc triều(Việt Nam)|Nam triều]] có đầy đủ quan văn, quan võ được thiết lập, nhiều sắc phong và lệnh chỉ đã được ban ra.
 
Ngày [[24 tháng 1]] năm [[Bính Thìn]] ([[1556]]), Trung Tông băng hà tại hành cung Vạn Lại, thọ 22 tuổi. Ông được an táng tại Diên Lăng (延陵), [[miếu hiệu]] là [[Trung Tông]] (中宗), thụy là '''Vũ hoàngHoàng đế'''.
 
Vì Trung Tông không con nối ngôi, [[Trịnh Kiểm]] đã sai người tìm cháu họ Lê để lập lên ngôi. Sau nhiều ngày, triều đình tìm được cháu của [[Lê Trừ]], anh thứ hai của [[Lê Thái Tổ|Thái Tổ Lê Lợi]] là Lê Duy Bang hiện khi đó đang ở hương Bố Vệ ,<ref> phía nam thị xã Thanh HoáHóa ngày nay.</ref>, huyện Đông Sơn, lập lên ngôi, tức là [[Lê Anh Tông]].
 
==Tham khảo==