Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châu Đại Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
'''Châu Đại Dương''' là một khu vực địa lý bao gồm [[Melanesia]], [[Micronesia]], [[Polynesia]] và [[Australasia]].<ref>Về lịch sử thuật ngữ, xem Douglas & Ballard (2008) ''Foreign bodies: Oceania and the science of race 1750–1940''</ref> Châu lục này trải trên [[Đông Bán cầu]] và [[Tây Bán cầu]], có diện tích 8.525.989&nbsp;km² và dân số khoảng 40 triệu. Châu Đại Dương là lục địa nhỏ nhất về diện tích đất liền và nhỏ thứ nhì về dân số sau [[châu Nam Cực]].
 
Các đảo nằm tại các điểm cực địa lý của châu Đại Dương là [[quần đảo Ogasawara]], [[Hawaii]], [[đảo Clipperton]], quần đảo Juan Fernández, quần đảo Campbell, [[quần đảo Cocos (Keeling)]]. Châu Đại Dương đa dạng về trình độ kinh tế, từ phát triển cao độ tại Úc và New Zeland,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.worldaudit.org/countries/australia.htm|tiêu đề=Australia: World Audit Democracy Profile|work=WorldAudit.org|ngày truy cập=ngày 5 tháng 1 năm 2008| url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20071213032213/http://www.worldaudit.org/countries/australia.htm| ngày lưu trữ= ngày 13 tháng 12 năm 2007 | url hỏng=no}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Rankings on Economic Freedom|url=http://www.heritage.org/index/ranking|nhà xuất bản=''[[The Heritage Foundation]]''|ngày truy cập=ngày 30 tháng 11 năm 2016|ngày tháng=2016}}</ref> đến các nền kinh tế kém phát triển hơn nhiều như của [[Kiribati]] và [[Tuvalu]].<ref>{{Chú thích web |tiêu đề = Kiribati: 2011 Article IV Consultation-Staff Report, Informational Annexes, Debt Sustainability Analysis, Public Information Notice on the Executive Board Discussion, and Statement by the Executive Director for Kiribati |url = https://www.imf.org/external/pubs/cat/longres.aspx?sk=24871.0 |nhà xuất bản = International Monetary Fund Country Report No. 11/113 |ngày tháng = ngày 24 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 10 tháng 9 năm 2011 }}</ref> Úc là quốc gia lớn nhất và đông dân nhất tại châu Đại Dương, còn [[Sydney]] của nước này là thành phố lớn nhất châu lục.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.dfat.gov.au/aib/island_continent.html |tiêu đề=Archived copy |ngày truy cập=2010-08-30 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20030820155859/http://www.dfat.gov.au/aib/island_continent.html |ngày lưu trữ=2003-08-20 |df= }}</ref>
[[Kiribati]] và [[Tuvalu]].<ref>{{Chú thích web |tiêu đề = Kiribati: 2011 Article IV Consultation-Staff Report, Informational Annexes, Debt Sustainability Analysis, Public Information Notice on the Executive Board Discussion, and Statement by the Executive Director for Kiribati |url = https://www.imf.org/external/pubs/cat/longres.aspx?sk=24871.0 |nhà xuất bản = International Monetary Fund Country Report No. 11/113 |ngày tháng = ngày 24 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 10 tháng 9 năm 2011 }}</ref> Úc là quốc gia lớn nhất và đông dân nhất tại châu Đại Dương, còn [[Sydney]] của nước này là thành phố lớn nhất châu lục.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.dfat.gov.au/aib/island_continent.html |tiêu đề=Archived copy |ngày truy cập=2010-08-30 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20030820155859/http://www.dfat.gov.au/aib/island_continent.html |ngày lưu trữ=2003-08-20 |df= }}</ref>
 
Những người đầu tiên định cư đến Úc, New Guinea, và các đảo lớn nằm sát phía đông của chúng vào giai đoạn khoảng 50.000 đến 30.000 năm trước. Người châu Âu khám phá châu Đại Dương từ thế kỷ XVI trở đi, và đến thế kỷ XVIII [[James Cook]] là người châu Âu đầu tiên đến bờ biển phía đông của lục dịa Úc. Mặt trận Thái Bình Dương có các trận đánh lớn trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], chủ yếu là giữa Hoa Kỳ cùng đồng minh [[Lịch sử quân sự Úc trong Chiến tranh thế giới thứ hai|Úc]] của họ với [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]].<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Secret Instructions to Captain Cook, ngày 30 tháng 6 năm 1768|nhà xuất bản=[[National Archives of Australia]]|url=http://www.foundingdocs.gov.au/resources/transcripts/nsw1_doc_1768.pdf|ngày truy cập=ngày 3 tháng 9 năm 2011 }}</ref>