Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Xô–Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Baccaihp (thảo luận | đóng góp)
2 nguồn khác nhau, không thể chắp vào 1 đoạn được
Baccaihp (thảo luận | đóng góp)
Dòng 919:
Bản thân Lend-Lease cũng được thực hiện chậm. Chỉ sau [[Trận Stalingrad]] (19/8/1942 đến 2/2/1943), viện trợ của Mỹ-Anh mới bắt đầu được chuyển đến với quy mô đáng kể - 85% lượng hàng Lend-Lease được chuyển đến sau tháng 1 năm 1943, khi đó chiến thắng chung cuộc của Liên Xô đã gần như chắc chắn. Rõ ràng là chương trình Lend-Lease đã đến quá muộn để trở thành nhân tố quyết định trong chiến thắng của Liên Xô, nhưng dù sao nó cũng tăng tốc quá trình đánh bại Đức, giúp Liên Xô giảm bớt thiệt hại trong chiến tranh<ref name=note />.
 
Một số quan điểm cho rằng Phương Tây đã thổi phồng quá mức vai trò của khoản viện trợ cho Liên Xô. Tổng giá trị viện trợ chỉ bằng 4% tổng lượng sản xuất của Liên Xô trong những năm chiến tranh (trong khi Liên Xô phải chống đỡ 70% binh lực của Đức và chư hầu). Do vậy, những quan điểm này đã cho rằng viện trợ lend-lease đóng góp không đáng kể vào chiến thắng của các lực lượng vũ trang Xô viết. Ngoài ra, viện trợ trong năm 1941 (khi Liên Xô đang cần nhất) lại khá nhỏ giọt, trong khi tới 56,5% giá trị viện trợ lend-lease chỉ đến Liên Xô vào năm cuối cùng của cuộc chiến tranh (từ tháng 1/1944 tới tháng 5/1945)<ref>Hans-Adolf Jacobsen: ''1939–1945, Der Zweite Weltkrieg in Chronik und Dokumenten''. Darmstadt 1961, p. 568. (German Language)</ref>, khi đó mức sản xuất của Liên Xô đã vượt xa Đức nhiều lần. Chưa kể nhiều học giả [[Xô viết]] cho biết rằng những loại vũ khí mà Mỹ viện trợ cho Liên Xô trong giai đoạn này bị binh sĩ Hồng quân chê bai khá nhiều và ít khi sử dụng (ví dụ như xe tăng [[M3 Stuart]] hay [[tiểu liên Thompson]] bị đánh giá là thiếu sức mạnh và dễ hỏng hóc so với vũ khí tương ứng do Liên Xô chế tạo như [[T-34]] và [[PPSh-41]]). Nhiều loại xe tăng của Mỹ và Anh viện trợ cho Liên Xô không hoàn chỉnh và bị thiếu kính ngắm, phụ tùng, bộ dụng cụ bảo trì và sửa chữa... Những quả đạn nổ cho pháo 75mm trên xe tăng Mỹ có xu hướng phát nổ bất ngờ. Stalin đã phàn nàn với Roosevelt trong một lá thư vào năm 1942: ''"Theo các chuyên gia của chúng tôi ở mặt trận, xe tăng Mỹ dễ dàng bị đốt cháy bởi những khẩu pháo chống tăng bắn vào phía sau hoặc hai bên. Đó là do nhiên liệu xăng của các xe tăng Mỹ khi bị đốt nóng đã tạo ra một lớp khói xăng dày bên trong các xe tăng, tạo điều kiện cho quá trình bốc cháy"''<ref>https://sputniknews.com/analysis/2005032539700464/</ref> Xe tăng [[M3 Lee]] của Mỹ bị lính Liên Xô gán cho biệt danh là ''"БМ-6 - братская могила vào шестерых"'', nghĩa là ''"ngôi mộ tập thể cho sáu người"'', như một cách để mỉa mai hỏa lực và vỏ giáp yếu của loại xe này<ref>http://opoccuu.com/m3-lee.htm</ref>.
 
Trong số 202 tàu ngư lôi được giao cho Liên Xô, 118 chiếc không bao giờ tham gia vào các hoạt động quân sự. Tất cả 26 tàu khu trục mà Liên Xô nhận được cũng chỉ được đưa vào sử dụng vào mùa hè năm 1945<ref name=state>https://statehistory.ru/35/Lend-liz--Mify-i-realnost/</ref>. Nhà ngoại giao [[Vyacheslav Molotov]] tuyên bố năm 1945 rằng ''"đất nước ta đã cung cấp tất cả các yếu tố cần thiết cho quân đội anh hùng của chúng ta"''. Các nhà sử học khác như Roger Munting đã lập luận rằng sự viện trợ của Đồng minh (Lend-Lease) không bao giờ chiếm hơn 4% sản lượng công nghiệp thời chiến của Liên Xô<ref>Roger Munting, “Lend-Lease and the Soviet War Effort.” Journal of Contemporary History 19, no. 3 (1984): pp. 495-510. Accessed November 1, 2011.</ref> Các số liệu cho thấy vũ khí Lend-Lease chỉ cung cấp một đóng góp nhỏ cho nỗ lực chiến tranh của Liên Xô (chiếm chưa đầy 2% pháo binh, 12% số máy bay, 10% số xe tăng mà Liên Xô sử dụng)<ref>Roger Munting, The Economic Development of the U.S.S.R (New York: St. Martin’s Press, 1984), 118</ref>
 
[[Harry Lloyd Hopkins]], cố vấn của Tổng thống Roosevelt, nhận định: ''“Chúng tôi chưa bao giờ cho rằng sự giúp đỡ của chúng ta dưới hình thức lend-lease là yếu tố chính trong thắng lợi của Liên Xô trước Hitler ở mặt trận phía đông. Chiến thắng đó đạt được bằng sự dũng cảm và máu của quân đội Nga”''. Nhà sử học Mỹ [[George C. Herring]] thẳng thắn hơn: ''“Lend-lease không phải là hành động vô tư. Đây là một hành động có tính toán, vị kỷ và người Mỹ luôn hình dung rõ ràng những món lợi mà họ có thể thu được từ hành động đó”''. Tổng thống Mỹ [[Franklin D. Roosevelt]] đã khẳng định rằng việc giúp đỡ Liên Xô cũng chính là vì lợi ích của Mỹ, bởi nếu Liên Xô thất bại thì chính Mỹ sẽ là mục tiêu kế tiếp, Roosevelt so sánh rằng ''"một vòi cứu hỏa nên được trao cho một người hàng xóm để ngăn chặn lửa cháy lan đến nhà riêng của chính mình"''. Thực tế viện trợ của Mỹ không phải là sự ban tặng, bản thân tên gọi của nó ("Lend-lease", nghĩa là ''"cho vay - cho thuê"'') đã cho thấy nó vẫn là một dạng hợp đồng ''"bán vũ khí - trả tiền sau"'' chứ không phải là cho không. Trong và sau chiến tranh, Liên Xô đã phải trả nợ (tính kèm lãi suất) cho những hàng hóa, vũ khí mà Mỹ đã viện trợ cho họ, hình thức trả nợ gồm nhiều tàu chở kim loại quý như [[bạch kim]] trị giá hàng tỷ USD Mỹ là nước duy nhất trong khối Đồng minh hầu như không bị tàn phá mà còn thu được những nguồn lợi kinh tế khổng lồ từ cuộc chiến tranh<ref>Valeri Yarmenko, phó tiến sĩ sử học, nghiên cứu viên cao cấp của Viện Lịch sử quân sự Bộ Quốc phòng Nga. Báo điện tử Utro.ru ngày 27-4-2005</ref>.
Dòng 929:
Trong cuộc chiến tranh, chính phủ Liên Xô đã cố gắng hạ thấp vai trò của các khoản viện trợ nước ngoài, điều này khiến Đại sứ Mỹ tại Liên Xô lúc đó là William Standley tức giận: "''Có vẻ như chính phủ Nga muốn che giấu đi sự thật rằng họ đang nhận được sự giúp đỡ từ bên ngoài. Rõ ràng là họ muốn người dân tin rằng Hồng quân đang chiến đấu một mình trong cuộc chiến này''". Cơ quan kiểm duyệt của Nga sau đó đã cho phép phát biểu này của Standley được đăng lên các tờ báo trong cả nước<ref name="gazeta.ru">[https://www.gazeta.ru/science/2016/03/11_a_8115965.shtml?updated Lend-Lease: How American supplies aided the USSR in its darkest hour]</ref>.
 
Một số quan điểm khác thì lại cho rằng "lendLend - lease" không phải là quan trọng sống còn với Liên Xô, nhưng cũng không phải là vô ích. Một số sử gia như M. Harison tin rằng nếu không có "lend - lease", Liên Xô vẫn sẽ chiến thắng, nhưng chiến thắng đó sẽ đến chậm hơn vài tháng. Ngược lại, nếu không có sự tham gia của Liên Xô (chống đỡ 70% lực lượng Đức và chư hầu) thì các nước Đồng Minh còn lại cũng sẽ khó có thể đánh bại được khối Phát xít ở châu Âu<ref>M. Harrison (1993). The Soviet Economy and relation to the United States and Britain, 1941-1945. Department of Economics. P47</ref>. ChuyênNgay giacả quântrong sựcác Ngamặt Andreyhàng Chaplyginchính, tintỷ rằnglệ các sản phẩm Lend - lease trong tổng khối lượng sản xuất của Liên Xô vẫnkhông sẽvượt chiếnquá thắng28%, trong cuộctổng thếgiá chiếntrị vào khoảng 4% sản lượng của Liên Xô. Nếu không có lendLend - lease, nhưngLiên chương trình nàythể cũngdễ giúpdàng Liênphân phối giảmlại thiểucác tổnnỗ thấtlực trênsản conxuất đườngđể đitự đếncung Chiếncấp thắng.mọi Cònthứ đốicần vớithiết, Mỹbao thìgồm lendnhôm, -đồng lease trướcđầu hếtmáy xe lửa. Tuy nhiên, nhưviệc chínhnày Tổngphải thốnghuy Mỹđộng [[Franklinthêm D.lực Roosevelt]]lượng đãlao từngđộng, nói:bằng ''“Đócách giảm mộtbớt khoảnquân đầusố tại sinhmặt trận, lời”''<ref>http://baodatviet.vn/the-gioi/ho-so/su-that-my-da-giup-lien-xo-nhu-the-nao-3311777/?paged=4</ref>và do đó làm cuộc chiến kéo dài hơn.
 
Chuyên gia quân sự Nga Andrey Chaplygin tin rằng Liên Xô vẫn sẽ chiến thắng trong cuộc thế chiến dù không có lend - lease, nhưng chương trình này cũng giúp Liên Xô giảm thiểu tổn thất trên con đường đi đến Chiến thắng. Còn đối với Mỹ thì lend - lease trước hết, như chính Tổng thống Mỹ [[Franklin D. Roosevelt]] đã từng nói: ''“Đó là một khoản đầu tư sinh lời”''<ref>http://baodatviet.vn/the-gioi/ho-so/su-that-my-da-giup-lien-xo-nhu-the-nao-3311777/?paged=4</ref>.
Một người Nga đã nói: ''"Chúng ta đã hy sinh hàng triệu người (để góp phần cho chiến thắng của Đồng Minh), và họ (Mỹ) muốn chúng ta phải cúi rạp trước mặt họ chỉ vì họ gửi thịt đóng hộp cho chúng ta sao. Một kẻ thực dụng có bao giờ làm bất cứ điều gì mà không đem lại lợi ích cho ông ta? Đừng nói với tôi rằng Lend - lease là một khoản tiền từ thiện"''<ref name="gazeta.ru"/>.
 
Vào cuối cuộc chiến, Mỹ đã đưa ra một dự luật để yêu cầu Liên Xô trả nợ cho Lend - lease. Về nguyên tắc, phương Tây luôn xem Liên Xô là kẻ thù tiềm năng, chỉ là việc ủng hộ Liên Xô sẽ chia sẻ gánh nặng chiến tranh với kẻ thù chung là Đức<ref>https://politikus.ru/articles/51721-temnaya-storona-lend-liza-chast-2.html</ref>. Một người Nga đã nói: ''"Chúng ta đã hy sinh hàng triệu người (để góp phần cho chiến thắng của Đồng Minh), và họ (Mỹ) muốn chúng ta phải cúi rạp trước mặt họ chỉ vì họ gửi thịt đóng hộp cho chúng ta sao. Một kẻ thực dụng có bao giờ làm bất cứ điều gì mà không đem lại lợi ích cho ông ta? Đừng nói với tôi rằng Lend - lease là một khoản tiền từ thiện"''<ref name="gazeta.ru"/>.
Sau chiến tranh, Mỹ đã yêu cầu Liên Xô trả 1,3 tỷ USD cho khoản nợ còn lại từ chương trình Lend-Lease, nhưng chính phủ Liên Xô cho biết họ chỉ có thể trả 170 triệu USD. Chính phủ Hoa Kỳ không chấp nhận điều kiện này, dẫn đến các cuộc đàm phán vào năm 1972 và kết quả đã đi tới một thỏa thuận giữa 2 nước, theo đó Liên Xô có nghĩa vụ phải trả đủ 722 triệu USD cho Mỹ cho đến năm 2001. Năm 1990, Mỹ và Liên Xô trở lại đàm phán. Hai bên đã đi đến quyết định rằng đến năm 2030, Liên Xô sẽ trả đủ cho Mỹ khoản tiền còn lại là 674 triệu USD. Tuy vậy chỉ 1 năm sau, Liên Xô sụp đổ. Vào năm 1993, chính phủ Nga đã tuyên bố họ sẽ kế thừa các khoản nợ của Liên Xô và sẽ sớm thanh toán cho tất cả số hàng hóa mà Liên Xô đã nhận được theo dự luật Lend-Lease.<ref name="gazeta.ru"/>
 
Sau chiến tranh, Mỹ đã yêu cầu Liên Xô trả 1,3 tỷ USD cho khoản nợ còn lại từ chương trình Lend-Lease, nhưng chính phủ Liên Xô cho biết họ chỉ có thể trả 170 triệu USD. Chính phủ Hoa Kỳ không chấp nhận điều kiện này, dẫn đến các cuộc đàm phán vào năm 1972 và kết quả đã đi tới một thỏa thuận giữa 2 nước, theo đó Liên Xô có nghĩa vụ phải trả đủ 722 triệu USD cho Mỹ cho đến năm 2001. Năm 1990, Mỹ và Liên Xô trở lại đàm phán. Hai bên đã đi đến quyết định rằng đến năm 2030, Liên Xô sẽ trả đủ cho Mỹ khoản tiền còn lại là 674 triệu USD. Tuy vậy chỉ 1 năm sau, Liên Xô sụp đổ. Vào năm 1993, chính phủ Nga đã tuyên bố họ sẽ kế thừa các khoản nợ của Liên Xô và sẽ sớm thanhtrả toánnợ cho tất cả số hàng hóa mà Liên Xô đã nhận được theo dự luật Lend-Lease.<ref name="gazeta.ru"/> Thời hạn hoàn trả mới cho khoản nợ được ấn định là vào năm 2030 và số tiền là 674 triệu đôla<ref name=state />.
Cùng với việc nhận hàng lend-lease từ các nước đồng minh, Liên Xô cũng viện trợ ngược cho các nước này. Trong các năm chiến tranh, các nước đồng minh cũng đã nhận từ Liên Xô 300.000 tấn quặng crom và [[mangan]], [[gỗ]], [[vàng]] và [[bạch kim]]. Liên Xô đã cung cấp một số lượng không rõ các lô hàng khoáng sản quý hiếm cho Hoa Kỳ như một hình thức chi trả cho hàng lend-lease do Mỹ cung cấp, điều này đã được thỏa thuận trước khi ký kết nghị định thư đầu tiên vào ngày 1 tháng 10 năm 1941. Một số trong những lô hàng này đã bị phát hiện bởi người Đức. Vào tháng 5 năm 1942, HMS Edinburgh bị chìm trong khi mang theo 4,5 tấn vàng của Liên Xô chở đến cho Hoa Kỳ. Vào tháng 6 năm 1942, SS Port Nicholson bị chìm trên đường từ Halifax, Nova Scotia đến New York, trên tàu chở rất nhiều bạch kim, vàng và kim cương công nghiệp của Liên Xô, xác tàu được phát hiện năm 2008<ref>{{Cite news |author1=Henderson, Barney |author2=agencies |date=February 2, 2012 |title=Treasure hunters 'find $3 billion in platinum on sunken WW2 British ship' |url=https://www.telegraph.co.uk/history/world-war-two/9056233/Treasure-hunters-find-3-billion-in-platinum-on-sunken-WW2-British-ship.html |work=[[The Daily Telegraph]] |location=London |access-date=January 12, 2017}}</ref>.
 
Cùng với việc nhận hàng lend-lease từ các nước đồng minh, Liên Xô cũng viện trợ ngược cho các nước này. Trong các năm chiến tranh, các nước đồng minh cũng đã nhận từ Liên Xô 300.000 tấn quặng crom và [[mangan]], [[gỗ]], [[vàng]] và [[bạch kim]]. Liên Xô đã cung cấp một số lượng không rõ các lô hàng khoáng sản quý hiếm cho Hoa Kỳ như một hình thức chi trả cho hàng lend-lease do Mỹ cung cấp, điều này đã được thỏa thuận trước khi ký kết nghị định thư đầu tiên vào ngày 1 tháng 10 năm 1941. Một số trong những lô hàng này đã bị phát hiện bởi người Đức. Vào tháng 5 năm 1942, HMS Edinburgh bị chìm trong khi mang theo 4,5 tấn vàng của Liên Xô chở đến cho Hoa Kỳ. Vào tháng 6 năm 1942, SS Port Nicholson bị chìm trên đường từ Halifax, Nova Scotia đến New York, trên tàu chở rất nhiều bạch kim, vàng và kim cương công nghiệp của Liên Xô, xác tàu được phát hiện năm 2008<ref>{{Cite news |author1=Henderson, Barney |author2=agencies |date=February 2, 2012 |title=Treasure hunters 'find $3 billion in platinum on sunken WW2 British ship' |url=https://www.telegraph.co.uk/history/world-war-two/9056233/Treasure-hunters-find-3-billion-in-platinum-on-sunken-WW2-British-ship.html |work=[[The Daily Telegraph]] |location=London |access-date=January 12, 2017}}</ref>. Ngoài ra, chương trình tương tự bao gồm việc sửa chữa miễn phí các tàu Mỹ tại các cảng của Nga và các dịch vụ khác<ref name=state />.
 
== Tổn thất của dân thường và tù binh==