Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Đông Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Ajoute: fr:Guerres d'Indochine
Dòng 26:
Cuộc chiến Đông Dương khởi đầu đêm [[22 tháng 9|22]] rạng [[23 tháng 9]] năm [[1945]], do quân Anh - Pháp bất ngờ đánh chiếm trụ sở Lâm ủy Hành chính Nam kỳ. Tuy nhiên, các thành viên lãnh đạo Nam Bộ đã có sự đề phòng trước. Họ đã phát động một cuộc chiến tranh du kích chống trả. Tuy vậy, chiến cuộc vẫn còn giới hạn trong phạm vi của Nam và [[Trung kỳ]]. Chính phủ Trung ương lập tức một mặt kêu gọi đàm phán, một mặt huy động lực lượng chi viện cho Nam kỳ. Các đội quân Nam tiến liên tục đổ vào. Các tướng lĩnh quan trọng được cấp tốc cử vào như [[Nguyễn Bình]], [[Nguyễn Sơn]]...
 
Nhưng chiến cuộc cũng vẫn không bị thu hẹp mà còn có nguy cơ bùng nổ. Chiến tranh Đông Dương đã bùng nổ chính thức vào ngày [[19 tháng 12]] năm [[1946]] với [[trận Hà nội 1946]], thời hạn chót mà Pháp đòi tự vệ Việt Minh bỏnộp vũ khí, đầuđòi hàngchiếm đóng Sở Công an Hà Nội, nắm quyền kiểm soát thành phố về mặt trật tự. NhưngBiết rõ âm mưu của Pháp, với ý chí thà chết không chịu làm nô lệ, nhân dân Hà Nội và Chính phủ Việt Minh đã có những hành động kiên quyết. Ngày 16/12/1946, vang lên lời thề quyết tử để bảo vệ Thủ đô của Vệ quốc quân trong lễ tuyên thệ. Ngày 18/12/1946, thanh niên tự vệ Hà Nội họp và ra quyết nghị: "Sẵn sàng đợi lệnh, thề sống chết với thủ đô. Lúc này Tổ quốc là trên hết, dân tộc là trên hết". Pháp tin rằng họ sẽ nhanh chóng đè bẹp mọi sự kháng cự, nhưng thực tế Pháp không ngờ là họ sẽ bị thua thảm bại bởi [[Việt Minh]].
 
Cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam kéo dài trong 9 năm cho đến [[tháng 5]] năm [[1954]] bằng một trận chiến quyết định tại [[Điện Biên Phủ]] mà Việt Minh, dưới quyền chỉ huy của [[Võ Nguyên Giáp]], đã đánh bại hoàn toàn quân đội Pháp. Trong suốt thời gian này, Hồ Chí Minh đã kêu gọi sự giúp đỡ của các cường quốc như Mỹ, Nga, Trung Hoa và Anh nhưng đều bị từ chối. (Hơn thế nữa, Mỹ trực tiếp giúp đỡ và viện trợ Pháp trong cuộc chiến này: những hồ sơ từ [[Lầu Năm Góc]] (''the Pentagon'') cho biết từ [[1950]] đến [[1954]] số tiền viện trợ đạt đến gần 1,5 tỉ đô la.) Số mệnh của Pháp tại Đông Dương xem như nằm trong tay người Mỹ, không những về viện trợ không thôi. Chính CIA của Mỹ đã dùng máy bay chở 16 ngàn quân lính Pháp vào Điện Biên Phủ. Chiến thắng này kết thúc sự hiện diện của chế độ thực dân Pháp ở Đông Dương và mở đầu cho sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam, chuẩn bị cho [[Chiến tranh Việt Nam]].