Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Chiêu Thống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 135:
Năm [[1802]], sau khi [[Gia Long|Nguyễn Ánh]] lên ngôi [[Hoàng đế]], mở đầu thời kỳ [[nhà Nguyễn]], đã cho sứ giả sang thông hiếu và quy phục [[nhà Thanh]]. Nhân đó các bầy tôi [[nhà Hậu Lê]] dâng biểu xin trở về nước nhà. Năm [[1804]], vua [[Gia Khánh]] nhà Thanh cho phép đưa linh cữu vua Lê, Thái hậu và con trai Chiêu Thống về nước. Tháng 11 cùng năm, táng nhà vua ở lăng Bàn Thạch.
 
== Phê phán ==
Lê Chiêu Thống bị giới làm sử đời sau phê phán gay gắt. Các tác giả [[Ngô gia văn phái]] thân [[Nhànhà Tây Sơn|Tây Sơn]] trong [[tiểu thuyết]] ''[[Hoàng Lê nhất thống chí|]]''Hoàng Lê nhất thống chí'']] viết:
{{cquote|
{{cquote|''Tuy vua Lê đã được phong vương, nhưng giấy tờ đưa đi các nơi, đều dùng [[niên hiệu]] Càn Long. Vì có Nghị ở đấy nên không dám dùng niên hiệu Chiêu Thống. Ngày ngày sau buổi chầu, vua lại tới chờ ở doanh của Nghị để nghe truyền việc quân, việc nước. Vua cưỡi ngựa đi trước, Lê Quýnh cưỡi ngựa đi sau, quân lính hộ vệ chỉ vài chục người. Người trong kinh có kẻ không biết là vua. Hoặc có người biết, thì họ nói riêng với nhau rằng:
 
"Nước Nam ta từ khi có đế, có vương tới nay, chưa thấy bao giờ có ông vua luồn cúi đê hèn như thế. Tiếng là làm vua, nhưng niên hiệu thì viết là Càn Long, việc gì cũng do viên [[tổng đốc]], có khác gì phụ thuộc vào [[Trung Quốc]]?"'' <ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/hoangle/hlntc13.html Hoàng Lê nhất thống chí], Hồi thứ 13.</ref>}}
 
Tuy nhiên, [[nhà Nguyễn]] do [[Gia Long|Nguyễn Ánh]] thành lập ra sau đó, lại nhìn nhận khá rộng lượng với Chiêu Thống.
 
Tuy nhiên, [[nhà Nguyễn]] do [[Gia Long|Nguyễn Ánh]] thành lập ra sau đó, lại nhìn nhận khá rộng lượng với Chiêu Thống. Hoàng đế [[Tự Đức]] có lời phê về Chiêu Thống, đại ý nói:
{{cquote|
''Nhà vua bị người ta lừa gạt, bị giám buộc ở quê người đất khách, đến nỗi lo buồn phẫn uất, ôm hận mà chết, thân dẫu chết, nhưng tâm không chết, kể cũng đáng thương! Vậy nên truy đặt tên thụy là '''Mẫn Đế'''''.<ref name=KDVSTGCM47 />.
}}