Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thêm một chút
Dòng 17:
=== Bình thường hoá ===
Sau năm 1975, với sự bao vây cấm vận của [[Hoa Kỳ|Mỹ]], quan hệ giữa [[Việt Nam]] và [[Hàn Quốc]] ngày càng khó khăn. Vào đầu năm 1980, khi Mỹ nới lỏng chính sách cấm vận vì lý do thiếu lương thực phục vụ cho quân đội trong thời kỳ [[chiến tranh Lạnh|chiến tranh lạnh]], mối quan hệ này đã dần được cải thiện đáng kể, hàng hoá của [[Việt Nam]] vào [[Hàn Quốc]] thời bấy giờ là gạo và lúa. Cho đến năm 1990, khi Việt Nam đã thực hiện chính sách mở cửa thì mối quan hệ này đã dần tốt hơn, đồng thời sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc thì chính phủ Hàn Quốc đã ào ạt đầu tư hạ tầng giáo dục, hợp tác, truyền bá ngành phim ảnh truyền hình; âm nhạc,... Vào đầu năm 1996, ngôi trường được Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam đầu tiên đã được khánh thành và nhằm đẩy mạnh mối quan hệ hữu nghị Việt - Hàn.
=== Nâng cao quan hệ ===
Việt Nam còn biết đến là một quốc gia Đông Nam Á gần gũi nhất với Hàn Quốc bởi nét đặc trưng về văn hóa, phong tục tập quán, ngày lễ cũng như các hoạt động dân giả, có tính quyết tâm phấn đấu mà mỗi dân tộc Á Đông luôn có quan niệm cứng rắn trong việc xây dựng chính sách kinh tế có đường lối đúng đắn.
 
Ngoài ra hình ảnh Hàn Quốc còn thâm nhập, truyền bá nét đặc trưng văn hóa của mình vào người Việt nhưng phía Hàn Quốc lại có chiều hướng bị hình ảnh Việt Nam chinh phục, ví dụ nhiều người Hàn như sinh viên, doanh nhân,... như các văn hóa nghìn năm của người Việt, nét đặc trưng lâu đời mà phía Hàn Quốc còn phải học hỏi Việt Nam để cải thiện Văn hóa của mình ngày càng tốt hơn.
 
=== Hợp tác, giao lưu trong công cuộc xây dựng nước và các chuyến thăm ngoại giao ===
Vốn là một nước nghèo tài nguyên, thị trường trong nước hẹp, tích luỹ trong nước ít, nhưng qua hơn 1/4 thế kỷ, Hàn Quốc đã công nghiệp hoá thành công, trở thành một nước công nghiệp phát triển mới (NICS). Trong giai đoạn 1962 - 1992, Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 9%. Năm 1996, GDP tính theo đầu người đạt 11.385 USD, là nước thứ hai ở châu Á (sau Nhật Bản) gia nhập tổ chức kinh tế OECD. Thành công phát triển kinh tế của Hàn Quốc được gọi là "Kỳ tích sông Hàn". Từ một nước có GDP tính theo đầu người năm 1962 chỉ đạt 82 USD, năm 2006 là 20.000 USD.
 
Dòng 31:
Từ 1975 - 1982, Việt Nam và Hàn Quốc bắt đầu có quan hệ buôn bán tư nhân qua trung gian; từ 1983 bắt đầu có quan hệ buôn bán trực tiếp và một số quan hệ phi chính phủ.
 
==== Chuyến thăm Ngoạingoại giao ====
 
* Ngày 20/4/1992, ký thoả thuận trao đổi Văn phòng liên lạc giữa hai nước.
* Ngày 22/12/1992, ký Tuyên bố chung thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ. Cùng ngày, Hàn Quốc khai trương Đại sứ quán tại Hà Nội.
Hàng 71 ⟶ 72:
*Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in dự Hội nghị APEC29 tại Hà Nội, đã có cuộc gặp song phương cấp cao với Chủ tịch nước Trần Đại Quang ngày 11/11/2017.
 
==== Kinh tế ====
[[File:Vietnam-Korea 25.jpg|thumb]]
* Về chính trị: Việc hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao và các cấp, các ngành đã giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp tác song phương.
Hàng 84 ⟶ 85:
* Hợp tác văn hoá giáo dục: Hai nước đã ký Hiệp định Văn hoá tháng 8/1994 cùng nhiều thoả thuận hợp tác giao lưu thanh niên và giáo dục khác, thường xuyên có các hoạt động giao lưu văn hoá, nghệ thuật, triển lãm, điện ảnh và công diễn. Nhiều người Việt Nam đã tốt nghiệp đại học, cao học tại Hàn Quốc.
* Tháng 9/1994 Việt Nam thành lập Hội Hữu nghị Việt Nam Hàn Quốc. Năm 2001 Hàn Quốc thành lập Hội Giao lưu Hữu nghị Hàn Quốc Việt Nam. Tháng 5/1993 Hàn Quốc thành lập Hội nghị sĩ hữu nghị Hàn Quốc Việt Nam. Tháng 5/1995 Việt Nam thành lập Hội nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc
 
== Thương mại và đầu tư ==
Bốn năm sau khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1992, Hàn Quốc đã thực hiện hàng năm 1,3 tỷ đô la thương mại với [[Việt Nam]], khiến họ trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam; họ cũng là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ tư sau Đài Loan, Nhật Bản và Hồng Kông, đã đưa 1.987 tỷ đô la vào Việt Nam. Tốc độ đầu tư của họ tăng gấp đôi trong mười năm tới; trong năm tháng đầu năm 2006, đầu tư mới của [[Hàn Quốc]] vào Việt Nam tổng cộng khoảng 400 triệu đô la, và khoảng một nghìn công ty Hàn Quốc đã hoạt động tại Việt Nam
 
== Du lịch ==
Tính đến năm 2018, khách du lịch [[Hàn Quốc]] chiếm 3.485.406 khách du lịch tại [[Việt Nam]], chỉ đứng sau [[Trung Quốc]] (4.966.468 khách du lịch). Các chuyến bay từ Việt Nam đến Hàn Quốc chiếm 44,5% lưu lượng truy cập ra nước ngoài trong năm 2018. [[Đà Nẵng]] và [[Hội An]] là những điểm đến hàng đầu, khách du lịch Hàn Quốc ghé thăm.
 
== Xem thêm ==