Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Tuân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thiếu nguồn
Dòng 48:
Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung Nam Định (tương đương với cấp Trung học cơ sở hiện nay, tiền thân của trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định ngày nay) thì bị đuổi vì tham gia một cuộc bãi khóa phản đối mấy giáo viên Pháp nói xấu người Việt ([[1929]]). Sau đó ít lâu ông lại bị tù vì đi qua biên giới tới Thái Lan không có giấy phép. Sau khi ra tù, ông bắt đầu sự nghiệp viết lách của mình.
 
Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu những năm 1935, nhưng nổi tiếng từ năm [[1938]] với các tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo như ''[[Vang bóng một thời|Vắng bóng một thời]]'', ''Một chuyến đi''... Năm [[1941]], Nguyễn Tuân lại bị bắt giam một lần nữa và gặp gỡ, tiếp xúc với những người hoạt động chính trị.
 
Năm [[1945]], [[Cách mạng tháng Tám]] thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Từ [[1948]] đến [[1957]], ông giữ chức Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam.
Dòng 96:
=== Tác phẩm ===
* ''Ngọn đèn dầu lạc'' (1939)
* ''[[Vang bóng một thời|Vắng bóng một thời]]'' (1940)
* ''Chiếc lư đồng mắt cua'' (1941)
* ''Tàn đèn dầu lạc'' (1941)
Dòng 121:
* ''Tú Xương''
* ''Yêu ngôn'' (2000, sau khi mất) <ref name="NT"/>
* Ký Cô Tô(1965)
*Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể thâu tóm trong một chữ "ngông"<sup>[''[[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|cần dẫn nguồn]]'']</sup>. Thể hiện phong cách này, mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đều muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác. Và mọi sự vật được miêu tả dù chỉ là cái ăn cái uống, cũng được quan sát chủ yếu ở phương diện [[Văn hóa|văn hoá]], [[Mỹ thuật|mĩ thuật]].
*Trước [[Cách mạng tháng Tám]], ông đi tìm cái đẹp của thời xưa còn vương sót lại và ông gọi là ''Vang bóng một thời''. Sau Cách mạng, ông không đối lập giữa quá khứ, hiện tại và tương lai<sup>[''[[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|cần dẫn nguồn]]'']</sup>. Văn Nguyễn Tuân thì bao giờ cũng vậy, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung hiện đại<sup>[''[[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|cần dẫn nguồn]]'']</sup>.
*Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch". Vì thế ông là nhà văn của những tính cách phi thường, của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của những phong cảnh tuyệt mĩ, của [[gió]], [[bão]], [[núi]] cao [[rừng]] thiêng, [[thác]] ghềnh dữ dội......
*Nguyễn Tuân cũng là một con người yêu [[Tự nhiên|thiên nhiên]] tha thiết. Ông có nhiều phát hiện hết sức tinh tế và độc đáo về núi [[sông]] [[cây]] [[cỏ]] trên đất nước mình. Phong cách tự do phóng túng và [[ý thức]] sâu sắc về cái tôi cá nhân đã khiến Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút như một điều tất yếu<sup>[''[[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|cần dẫn nguồn]]'']</sup>.
*Nguyễn Tuân còn có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam.
*Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có những thay đổi quan trọng. Ông vẫn tiếp cận thế giới, con người thiên về phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, nhưng giờ đây ông còn tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ ở cả nhân dân đại chúng. Còn giọng khinh bạc thì chủ yếu chỉ là để ném vào kẻ thù của dân tộc hay những mặt tiêu cực của xã hội.
 
== Nhận định ==