Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Hạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 23:
 
== Quốc hiệu ==
Trong lịch sử, triều Hạ được gọi quen là "Hạ" (夏){{RefTag|name=徐俊|1={{chú thích sách|title=《中国古代王朝和政权名号探源》|pages=第37—43页|publisher=华中师范大学出版社|author=徐俊|date=2000年11月|location=中国湖北武汉武昌区|isbn=7-5622-2277-0|language=Trung văn giản thể}}}} Liên quan đến nguồn gốc tên gọi "Hạ", trong giới học giả chủ yếu có 10 loại thuyết{{NoteTag|1=<br />① "Hạ" giống như "người Trung Quốc). [[Tập tin:夏-seal.scg|20px|"Thuyết văn giải tự" Thanh•Trần Xương Trị khắc bản chữ “夏”]]) "Hạ, giống người Trung Quốc; từ dáng đi chậm, từ cái đầu, từ cái cối, cái cối hai tay, dáng đi chậm bằng hai chân."{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《说文解字》|author=汉•[[Hứa Thận|許慎]]}}}}<br />② "Hạ" giống với dáng múa. "Hạ, khi múa, cái cối tượng trưng cho dáng tay người múa, dáng đi chậm tượng trưng cho dáng chân người múa."{{RefTag|1=清•徐灏引自宋•戴侗,《说文解字注箋》.}}<br />③ "Hạ" tượng trưng cho Đại Vũ trị thủy. “从臼,手有所持也,从夊,足有所躧也。象农夫之夏日治畦也;夏者,禹有天下之号也。象神禹之八年治水也。”{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《说文疑疑》|author=清•孔廣居}}}}<br />④ "Hạ" tượng trưng cho vật tổ là côn trùng. Trong các [[bốc từ]] Ân Khư có các giáp cốt văn nghi là chữ "Hạ" như ([[Tập tin:夏-甲骨虫型0.png|25px|giáp cốt văn thứ nhất nghi là chữ "Hạ"]]), ([[Tập tin:夏-甲骨虫型1.png|26px|giáp cốt văn thứ hai nghi là chữ "Hạ"]]), ([[Tập tin:夏-oracle.svg|27px|giáp cốt văn thứ ba nghi là chữ "Hạ"]]). Có thuyết nói là tượng trưng cho [[ve sầu]], "đồng thời giống với hình râu đầu và chân cánh, ve sầu là côn trùng mùa hạ, nghe tiếng kêu của nó thì biết là mùa hạ, vì thế mà người hiền trí thời xưa mượn hình con ve sầu để biểu thị.”{{RefTag|name=叶玉森|1={{Cite journal|journal=《学衡》|title=“殷契钩沉•释夏”|author=叶玉森|year=1923年|issue=第24期|language=Trung văn phồn thể}}}}. Tuy nhiên, lại có thuyết cho là giống với thủy trùng, "truyền thuyết dân tộc Hạ, lấy Vũ là tông thần, lấy Ký là đất sinh tức, Vũ Ký cũng tức là đông tây nhất thuộc long xà quy mãnh, do đó cho tộc mình là con cháu của côn trùng, cùng với [[nhà Hán]] tự cho mình là giống rồng, tác dụng toàn đồng. Từ xét đoán qua hệ thống văn tự thì nhất định đó là quái trùng sống trong nước."{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《夏殷民族考》|author=姜亮夫|publisher=上海民族月刊社|date=1933年|language=Trung văn phồn thể}}}}<br />⑤ "Hạ" lấy từ tên sông [[Hạ Thủy]]. "Tên gọi Hạ, thực ra là từ Hạ Thủy mà thành... đất đai ở tại vùng Ung Lương, lấy sông làm tộc danh, như người họ Cơ là sinh ở chỗ Cơ Thủy, người họ Khương là sinh ở chỗ Khương Thủy."{{RefTag|1={{chú thích báo|author=章炳麟|title=《中華民國解》|work=《民报》第十五号|publisher=中国同盟会|location=日本东京|date=1907年7月5日|language=Trung văn phồn thể|quote=夏之為名,實因夏水而得}}}}<br />⑥ "Hạ" có nguồn gốc từ nhà làm bằng đá. Người giữ quan điểm này cho rằng chữ "Hạ" ngày nay có nghĩa khác với chữ "Hạ" thời cổ, chữ "Hạ" có hai cách dùng là "mùa hạ" và "dân tộc Hạ", hiện nay hai nghĩa có cách viết giống nhau, song khi nghiên cứu trong bốc từ và kim văn vào tảo kỳ thượng cổ, có thể thấy sự khác biệt, ứng với hai chữ vào thời kỳ viễn cổ. Chữ "Hạ" có nghĩa là mùa hạ trong giáp cốt bốc từ có hình giống con ve sầu, do ve sầu kêu không ngừng tại [[bình nguyên Hoa Bắc]] trong mùa hè, nghe tiếng ve sầu kêu là biết mùa hè đến. Chữ "Hạ" có nghĩa là dân tộc Hạ ([[Tập tin:夏-bronze-warring.svg|20px|Chữ "Hạ" trong kim văn]]) trong kim văn, hay hình thể trong triện văn ([[Tập tin:夏-ancient.svg|25px|"Chữ "Hạ" thể triện]]) giống với phòng ốc. "Chiêu Hồn" của [[Tống Ngọc]] viết "các hữu đột hạ", [[Vương Dật]] giải nghĩa "đột tức là phục ốc, hạ tức là đại ốc, đều được gọi là hạ". [[Thuyết văn giải tự|Thuyết văn]]" nói "Hạ tự, tòng hảm", hạ thanh. Quảng giả, nhân quảng vi ốc, kỳ tự tòng hàm", cũng có "nhân quảng vi ốc, tượng đối lạt cao ốc chi hình", dùng các hang động làm thành nhà rộng, tức nhà đá.{{RefTag|1={{Cite journal|journal=《东方杂志》|title=“说夏”|author=许同莘|volume=卷四二|issue=第15号|language=Trung văn giản thể}}}}<br />⑦ "Hạ" tượng trưng cho ếch nhái. Trong số đồ gốm màu loại hình Bán Sơn, Mã Xưởng khoảng 2500 năm trước, có hoa văn chủ thể là hình ếch nhái đầu tròn, thân thẳng, tư thế hai tay đưa lên, hai chân có tư thế nhảy kiểm ngồi xổm ([[Tập tin:马厂蛙纹.png|30px|Hoa văn đồ gốm hình ếch nhái]]), là tiền thân của chữ "Hạ". Sau đó, tại vùng tiếp giáp giữa [[Cam Túc]] và đông bộ [[Thanh Hải (Trung Quốc)|Thanh Hải]] xuất hiện "hoa văn ếch nhái giản hóa" đầu tròn lớn, thân nhỏ, không chân, nhảy chỉ với hai chi trên ([[Tập tin:简化蛙纹.png|25px|Oa văn giản hóa]]), được cho là mô tả con của động vật thủy sinh, tiền thân của chữ "tử" trong kim văn ([[Tập tin:子-bronze.svg|25px|chữ tử trong kim văn]]).{{RefTag|1={{Cite journal|journal=《内蒙古师范大学学报》|title=“龙凤传说与中华民族的起源”|author=陆思贤|year=1988年|issue=第4期|language=Trung văn giản thể}}}}{{RefTag|1={{Cite journal|journal=《内蒙古师范大学学报》|title=“甘肃、青海彩陶器上的蛙纹研究”|author=陆思贤|year=1983年|issue=第3期|language=Trung văn giản thể}}}}<br />⑧ "Hạ" chỉ phương tây. Trong [[Tên chữ (người)|biểu tự]] tên người ở thời kỳ thượng cổ, nhièu khi có hiện tượng hai chữ "Hạ" và "Tây" tương phối, như Công tôn Hạ [[nước Trịnh]] có tự là Tử Tây, công tử [[Thiếu Tây]] [[nước Trần]] có tự là Hạ. Do vậy, có nghi ngờ rằng vào thời viễn cổ thì hai chữ "Hạ" và "Tây" đồng nghĩa.{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《說文通訓定聲》|author=清•[[朱骏声]]|publisher=黟县学会|date=1849年|language=Trung văn phồn thể}}}}{{RefTag|name=楊寬|1={{Cite journal|journal=《禹贡》|title=“说夏”|author=楊寬|volume=卷七|issue=第6、7合期|language=Trung văn giản thể}}}}<br />⑨ Chữ "Hạ" [[huấn độc]] là “Đại”. Dương Quốc Dũng cho rằng so với các dân tộc xung quanh thì tộc Hạ có đông nhân khẩu, kinh tế phát đạt, vũ lực cường thịnh, văn hóa tiên tiến, do vậy được các dân tộc xung quanh gọi là "Hạ tộc" (tức tộc người lớn), vùng đất họ cư trú được gọi là "Hạ địa" (tức vùng đất lớn).{{RefTag|1={{Cite journal|journal=《夏史论丛》|title=“夏族渊源地域考”|author=杨国勇|publisher=中国先秦史学会编、齐鲁书社出版|year=1985年|location=中国山东济南|language=Trung văn giản thể}}}}{{RefTag|1={{Cite journal|journal=《山西大学学报》|title=“黄炎华夏考”|author=杨国勇|year=1992年|issue=第4期|location=中国山西太原小店区|language=Trung văn giản thể}}}}<br />⑩ "Hạ" là vật tổ mang hình tượng loài thú giống hình dạng của người như [[Macaca|mi hầu]]. Chữ "Hạ" trong kim văn ([[Tập tin:夏-bronze-spring-2.svg|20px|chữ "Hạ" trong kim văn thời Tây Chu]]) giống như hình người, song bên trong bao gồm nét hình dạng của thú, từ dáng đi hay đầu, cũng như chân tay. Vùng đất phát nguyên của tộc Hạ là Mân Sơn vào thời viễn cổ có nhiều khỉ, người Hạ cũng thấy được bản năng tự nhiên của khí giống với người, liền tạo thành hình dạng chúng tạo ra chữ "Hạ" để làm vật tổ,{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中国古代社会新研》|author=李玄伯|publisher=开明书店|pages=第110页|date=1948年9月|language=Trung văn phồn thể}}}}}}, trong đó quan điểm có độ khả tín cao nhất nhận định rằng "Hạ" là chữ tượng hình tượng trưng cho vật tổ của tộc Hạ.{{NoteTag|1=Hà Quang Nhạc tổng kết các ý kiến bình luận và bác bỏ về các hệ thống thuyết pháp khác nhau ở trên {{RefTag|name=夏源流史}}:<br />① Phe ủng hộ nhận định nhân dân thời viễn cổ hết sức mê tín, bài xích ngoại tộc, việc có cái nhìn thù địch và xem họ là ác ma quái thú khác biệt với nhân loại là điều có lý, lại thêm tiền lệ như [[Cửu Lê|tộc Cửu Lê]] của [[Xi Vưu]] làm chứng; phe phản đối cho rằng nếu nói chữ "Hạ" tượng trưng cho người Trung Quốc, có hai tay hai chân, thì chẳng lẽ số tay chân của người ngoại quốc và người Trung Quốc có khác biệt? "Thuyết văn giải tự" là tác phẩm thời Đông Hán, nhiều chữ trong đó đã có cả nghìn năm lịch sử, khó mà có thể khảo chứng ý nghĩa ban đầu khi chữ đó được tạo thành, giải nghĩa trong tác phẩm có khả năng là theo suy nghĩ chủ quan của người thời Hán. Mặc dù người thời cổ bài xích ngoại tộc, song việc xem họ là các loại thú trong những câu truyện thần thoại truyền thuyết thực ra là do người đời sau phóng đại mà thành.{{RefTag|name=叶玉森}}<br />② Không phải chỉ có người Hạ mới biết múa, cũng không phải là thứ người Trung Quốc đặc biệt giỏi, lý lẽ của thuyết pháp này yếu, khó mà khiến người ta thấy thuyết phục.<br />③ Chữ "Hạ" có hình dạng giống với người, song việc tưởng tượng rằng chữ "cữu" là một công cụ trị thủy thì là điều khiên cưỡng, khó mà khiến người ta tin phục.<br />④ Truyền thuyết liên quan đến việc Cổn và Vũ xuất sinh phần nhiều có tương quan đến ngư long, song các truyền thuyết này chủ yếu là cố sự do người sau thời Lưỡng Hán nghĩ ra để bổ sung cho phần còn thiếu sót trong lịch sử, không có căn cứ lịch sử xã hội học, chỉ đơn thuần là truyền thuyết của hậu thế, khó mà khiến người ta tin. Trong số bốc từ giáp cốt văn không phát hiện được chữ "Hạ" khiến người ta tín phục, không thể khẳng định được chữ có hình dạng giống con ve sầu là chữ "Hạ", nên cũng không thể dùng để luận chứng ý nghĩa của chữ "Hạ". Hơn nữa, giữa thời Thương Chu chỉ phân biệt hai mùa xuân và thu, không có nói gì về hạ đông, vậy người thời Hạ sao mà có thể nghe tiếng ve sầu kêu mà biết hạ đến?<br />⑤ Hạ bắt nguồn từ Hạ Thủy, song Hạ Thủy lấy tên từ đâu, vấn đề tên gọi chưa được giải quyết. <br />⑥ Từ giáp cốt văn trong "bốc từ", không phát hiện được chữ Hạ có hình dạng giống với nhà đá, mà chữ Hạ giống hình ve sầu thì lại khác biệt so với trong kim văn, triện văn.<br />⑦ Việc cho rằng chữ "Hạ" là ếch nhái khó thuyết phục vì hình dạng khác biệt.<br />⑧ Giả sử vào thời viễn cổ hai âm "Hạ" và "Tây" có thể thay thế cho nhau, không rõ giới hạn trong tên người hay tên chữ, chỉ là suy đoán.<br />⑨ Phía phản đối cho rằng những chữ đọc giống nhau thì hình dạng cũng cần giống nhau, song ở đây thực tế là không như vậy; phe ủng hộ cho rằng hai chữ "Hạ" và "Đại" có thời gian hình thành vào thời viễn cổ, chọn dùng cách theo hình tượng để tạo chữ, việc chữ có âm giống song hình khác là khá nhiều.<br />⑩ Bộ tộc viễn cổ lấy vật tổ làm phù hiệu đại diện, phần nhiều sử dụng loài chim thú có tính cách mà bộ tộc sùng bái hoặc gần giống với bộ tộc. Vùng đất phát nguyên của tộc Hạ là Mân Sơn có nhiều khỉ, khỉ có tính cách thông minh giống người, do vậy người Hạ tôn khỉ làm vật tổ, đồng thời khắc thành văn tự.}}{{RefTag|name=夏源流史|1={{chú thích sách|title=《夏源流史》|author=何光岳|publisher=江西教育出版社|date=1992年8月|language=Trung văn giản thể|isbn=7-5392-1337-X}}}} [[Tư Mã Thiên]] chép chữ "Hạ" (夏) là danh hiệu bộ lạc do 12 thị tộc tổ thành: Tự tính Hạ hậu thị, [[Hữu Hỗ|Hữu Hỗ thị]], [[Hữu Nam thị]],{{NoteTag|1=有男氏, cũng viết là 有南氏.{{RefTag|name=夏源流史}}}} [[Châm Tầm (nước)|Châm Tầm thị]], [[Đồng Thành thị]], [[Bao thị]], [[Phí thị]],{{NoteTag|1=費氏, còn viết là Phất thị (弗氏)}} Kỉ thị, Tăng thị, Tân thị, Minh thị, [[Châm Quán|Châm Quán thị]]{{NoteTag|1=ghi khác là Châm Qua thị (斟戈氏), Châm Quan thị (斟觀氏).}} Vua Hạ là thủ lĩnh của bộ lạc, do vậy sau khi kiến lập triều Hạ, lấy tên bộ lạc làm quốc hiệu.{{RefTag|name=夏本纪}} [[Trương Thủ Tiết]] thời [[nhà Đường|Đường]] thì nhận định "Hạ" là do Đại Vũ thụ phong tại Dương Trạch làm "Hạ Bá", sau lấy làm tên. Lại có thuyết nói "Hạ" bắt nguồn từ địa danh "Hữu Hạ chi cư", "Đại Hạ" diễn biến thành tên bộ lạc, rồi trở thành quốc hiệu.{{RefTag|name=徐俊}}
 
== Lịch sử ==