Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan Âm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 1.55.135.73 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 45.126.98.73
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Quan Âm hiện thân trong mọi hình dạng để cứu độ chúng sinh, nhất là trong các nạn lửa, nước, quỷ dữ và đao kiếm. [[Phụ nữ]] không con cũng hay cầu Quan Âm. Quan Âm cũng hay được nhắc tới bên cạnh Phật [[A-di-đà]] (sa. ''amitābha'') và trong kinh ''[[Diệu pháp liên hoa kinh|Diệu pháp liên hoa]]'', phẩm 25 với tên ''Phổ môn'', các công hạnh của Bồ Tát trình bày rõ ràng và tán thán. Tại Trung Hoa và Việt Nam, Quan Âm thường được diễn tả dưới dạng nữ nhân.
 
Trong thần thoại, văn học bác học (như tác phẩm [[Tây du ký|Tây Du Ký]] của Trung Hoa), văn học dân gian, hay trong kinh sách nhà Phật (ví dụ phẩm [[Phổ môn]]), thì Quán Thế Âm Bồ Tát được xem là vị Bồ Tát có thần lực nhất, chỉ sau Phật Tổ. Điều này có thể là do Quan Âm là vị Bồ Tát cứu độ chúng sanh và là Bồ Tát đặc trưng cho tinh thần của Phật giáo [[Đại thừa]] - giác tha, có nghĩa là cứu vớt và giác ngộ người khác - cho nên có thể Phật giáo Đại thừa đã nâng ngài lên tầm quan trọng như vậy, khác biệt với Phật giáo [[Tiểu thừa]]. Điều này càng làm tăng lòng sùng kính của người theo đạo Phật đối với Quán Âm. Trong mọi ngôi chùa, thường thì chính giữa là tượng đức Phật Tổ, hai bên là tượng Quán Thế Âm Bồ Tát và [[Đại Thế Chí|Đại Thế Chí Bồ Tát]], tuy nhiên ở ngoài khuôn viên chùa hầu hết đều có tượng đức Phật Tổ hay Quán Thế Âm mà không thấy hoặc ít thấy hơn tượng của các vị Phật hay Bồ Tát khác.
 
Tranh tượng thường trình bày Quan Âm dưới nhiều dạng khác nhau, nhưng phổ biến nhất là dạng một vị Bồ Tát nghìn tay nghìn mắt. Có khi Quan Âm ẵm trên tay một đứa bé, có khi một đồng tử theo hầu. Người ta cũng hay vẽ Quan Âm hiện trong mây, hoặc cưỡi [[rồng]] trên [[thác|thác nước]]. Hình ảnh Quan Âm đứng trên một hải đảo cứu người bị nạn cũng phổ biến, biển cả tượng trưng cho Luân hồi. Tay Quan Âm thường cầm hoa [[hoa sen (Phật giáo)|hoa sen]] hay bình nước [[Cam lồ]].
Dòng 27:
 
===Quan Âm Thị Kính===
Một sự tích được phổ biến tại [[Việt Nam]] là '''[[Quan Âm Thị Kính]]''', kể rằng ngài đã đầu thai và tu hành 9 kiếp. Trong kiếp thứ 10, ngài được đầu thai làm một con gái trong một gia đình họ Mãng ở nước [[Cao Ly]] (ở [[bán đảo [[Triều Tiên/Đại Hàn]] ngày nay), và được đặt tên là [[Thị Kính]].
 
[[Tập tin:VoCheoQuanamThiKinh.jpg|nhỏ|phải|250px|Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả [[Vũ Khắc Khoan]] hiệu đính, diễn tại [[Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ]] Sài Gòn, năm 1972. Giữa là Thị Kính, bên phải là Thiện Sĩ và mẹ là Sùng bà]]