Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu Nô-ê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.6.4) (Bot: Sửa sr:Нојева барка
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Noahs Ark.jpg|nhỏ|phải|250px|Một hình ảnh minh họa chiếc tàu Nô-ê]]
'''Tàu Nô-ê''' (hay Noah) là con thuyền được nhắc đến ở chương 6 đến chương 9 của [[Sách Sáng thế]] trong [[Kinh Thánh]]. Văn bản đó mô tả việc ông Nô-ê đóng con tàu này là để tự cứu ông và gia đình, bảo tồn thế giới [[động vật]], [[thực vật]] khỏi bị diệt vong bởi trận trừng phạt [[đại hồng thủy]] của [[Thiên Chúa]].
{{Kitô giáo}}
 
'''Thuyền Nô-ê''' (hay Noah), là con thuyền được nhắc đến trong [[Kinh Thánh]] (Genesis 9:1) do [[Chúa]] hướng dẫn [[Nô-ê]] (Noah) đóng (thường gọi là Ark) để tránh qua cơn [[Đại hồng thủy]] do Chúa tạo ra để trừng phạt [[loài người]] đã có quá nhiều [[tội lỗi]].
==Câu chuyện Kinh Thánh==
Thiên Chúa nhận ra rằng, loài người càng sinh sôi nhiều thì họ càng phạm tội đến nỗi không thể cứu chữa. Thiên Chúa hối hận vì đã tạo ra loài người nên quyết định sẽ hủy diệt tất cả thế giới bằng trận đại hồng thủy. Tuy nhiên, Thiên Chúa thấy ông Nô-ê là người công chính nên không nỡ loại trừ cả ông. Thiên Chúa phán truyền cho ông Nô-ê: ''"Ngươi sẽ làm tàu thế này: chiều dài một trăm năm mươi thước, chiều rộng hai mươi lăm thước, chiều cao mười lăm thước. Ngươi sẽ làm một cái mui che tàu, và đặt mui cách phía trên tàu nửa thước. Cửa tàu, ngươi sẽ đặt ở bên hông; ngươi sẽ làm tầng dưới, tầng giữa rồi tầng trên."'' (Sáng Thế 6:15-16).
 
Ngoài ra, Thiên Chúa cũng hướng dẫn ông Nô-ê cách thức để sinh tồn và bảo tồn giống động thực vật trong tàu: ''"Trong mọi sinh vật, mọi xác phàm, ngươi sẽ đưa vào tàu mỗi loại một đôi, để giữ cho chúng sống với ngươi; phải có một con đực và một con cái. Trong mỗi loại chim, mỗi loại gia súc, mỗi loại vật bò dưới đất, mỗi loại một đôi sẽ đến với ngươi, để ngươi giữ cho chúng sống. Phần ngươi, hãy lấy mọi thứ ăn được và tích trữ cho mình; đó sẽ là lương thực của ngươi và của chúng." ''(Sáng thế 6:19-21).
 
Sau trận lụt kinh hoàng, nước rút dần khỏi mặt đất thì ông Nô-ê thả một con chim [[bồ câu]] bay ra khỏi tàu tình hình bên ngoài. Lần thứ nhất, con bồ câu không tìm được chỗ đậu chân vì nước chưa rúy, nên nó bay về lại tàu. Bảy ngày sau, con bồ câu lại được thả ra lần nữa, và lần này nó bay trở về, trên mỏ ngậm cành lá [[ô liu]] tươi. Ông Nô-ê biết là nước đã giảm xuống, mặt đất đã hòa bình vì Thiên Chúa đã thôi cơn thịnh nộ. Ông tiếp tục thả con bồ câu ra, lần này thì nó bay đi không quay trở về nữa.
 
Ngày nay, xuất phát từ truyền thuyết chiếc tàu Nô-ê này, hình ảnh chim bồ câu ngậm cành lá là biểu tượng của hòa bình (hoặc sự an bình).
 
== Liên kết ngoài ==