Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Húc Nhật kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
[[Tập tin:Flag of the Japan Self-Defense Forces.svg|nhỏ|||[[Tập tin:FIAV 001000.svg|20px]] Cờ của [[Lực lượng Tự vệ Mặt đất Nhật Bản]].]]
 
{{nihongo|'''Húc Nhật Kỳ'''|旭日旗| Kyokujitsu-ki}} là quân kỳ của Nhật Bản.<ref name = FS>{{chú thích web |url = http://flagspot.net/flags/jp%5E.html | title = Japanese military flags | work = Flags Of The World | publisher = Flagspot | author = Phil Nelson | coauthors = various}}</ref>. Lá cờ này từng được dùng để tượng trưng cho may mắn từ [[thời Edo]]. Ngày 27 tháng 1, năm 1870 theo một chính sách của cuộc [[cải cách Minh Trị]], lá cờ này đã được chọn làm quốc kỳ.<ref>[[Osaka University|Osaka University Knowledge archive]] Japan’s National Flag and Anthem: Historical Significance and Legal Position [http://ir.library.osaka-u.ac.jp/dspace/bitstream/11094/10124/1/25-6_n.pdf]</ref> Cờ hiệu hải quân và một phiên bản đã chỉnh sửa của cờ chiến tranh vẫn tiếp tục được sử dụng trong [[Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản]], và thiết kế này cũng được đưa vào nhiều quảng cáo và sản phẩm thương mại. Tuy nhiên vì lá cờ từng được người Nhật dùng trong khi [[Đế quốc Nhật Bản|xâm lược và chiếm đóng Đông Á]] và trong cuộc [[chiến tranh Thái Bình Dương]] nên nó bị coi là mang tính xúc phạm tại [[Hàn Quốc]],<ref>{{chú thích web | url=http://japandailypress.com/courting-controversy-olympic-uniform-resembled-rising-sun-flag-149097 | title=Courting Controversy: Olympic Uniform resembled rising sun flag! | work=Japan Daily Press | date=ngày 14 tháng 8 năm 2012 | accessdate=ngày 18 tháng 9 năm 2012 | author=Radhika Seth}}</ref><ref>{{chú thích web | url=http://view.koreaherald.com/kh/view.php?ud=20120829001376&cpv=0 | title=Korean lawmakers adopt resolution calling on Japan not to use rising sun flag | work=Korea Herald | date=ngày 29 tháng 8 năm 2012 | accessdate=ngày 18 tháng 9 năm 2012}}</ref> và [[Trung Quốc]],<ref>{{chú thích báo| url=http://www.reuters.com/article/2008/08/08/us-olympics-japan-flag-idUST35118820080808| author=Naoto Okamura| title=Japan fans warned not to fly naval flag| publisher=Reuters| date=ngày 8 tháng 8 năm 2008}}</ref>, những nơi mà nó bị cho là gợi nhớ đến [[chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản|chủ nghĩa quân phiệt]] và [[chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản]].
 
==Thiết kế==
Thiết kế của cờ tương tự như [[quốc kỳ Nhật Bản]], cùng có một hình tròn đỏ ở chính giữa tượng trưng cho mặt trời, điểm khác là có thêm những tia nắng (trên cờ hiệu có 16 tia) minh họa cho tên gọi "[[tên của Nhật Bản|đất nước mặt trời mọc]]" của Nhật Bản. Cuộc cải cách Minh Trị lần đầu giới thiệu Húc Nhật Kỳ vào năm 1870.<ref>{{chú thích web|title=海軍旗の由来|url=http://www.kwn.ne.jp/kokki/column2.htm|publisher=kwn.ne.jp|accessdate=ngày 6 tháng 10 năm 2011}}</ref> Cả [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản]] và [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]] đều có một phiên bản của lá cờ này; hiệu kỳ hải quân upset với mặt trời đỏ gần về phía dây treo; trong khi đó phiên bản của lục quân (which was part of the regimental colors) có mặt trời ở chính giữa. Chúng được giới thiệu vào năm 1889. Lá cờ này được sử dụng cho những hoạt động ở nước ngoài từ [[thời Minh Trị]] cho đến [[thếThế chiến thứ hai]]. Khi Nhật Bản bại trận vào tháng 8 năm 1945 và Hải quân và Lục quân đế quốc bị giải tán, lá cờ này không còn được dùng đến. Tuy nhiên với sự tái lập của Lực lượng Phòng vệ, lá cờ đã được sử dụng lại vào năm 1954. Ngày nay Húc Nhật Kỳ với 16 tia nắng là cờ hiệu của [[Lực lượng Tự vệ Biển Nhật Bản]] trong khi [[Lực lượng Tự vệ Mặt đất Nhật Bản|Lực lượng Tự vệ Mặt đất]] sử dụng phiên bản có 8 tia sáng.<ref name = FS/>
 
==Cách nhìn nhận ngày nay==
Lá cờ được cho là mang tính xúc phạm tại những quốc gia có [[thái độ bài Nhật]] mạnh mẽ, đặc biệt là ở Trung Quốc và Hàn Quốc, những nơi nó bị coi là gắn liền với [[chủ nghĩa quân phiệt]] và [[chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản]]. Tại [[Thế vận hội Bắc Kinh 2008]], các cổ động viên Nhật Bản được khuyến cáo là không vẫy lá cờ này vì nó có thể gây ra bạo lực và rắc rối với người Trung Quốc.<ref>{{chú thích báo|last=Okamura|first=Naoto|title=Japan fans warned about rising sun flag|url=http://www.reuters.com/article/2008/08/08/us-olympics-japan-flag-idUST35118820080808|accessdate=ngày 5 tháng 4 năm 2012|newspaper=Reuters|date=ngày 8 tháng 8 năm 2008}}</ref><ref>{{chú thích báo|last=|first=|title=Japan fans warned about rising sun flag|url=http://www.japanprobe.com/2008/08/08/japan-fans-warned-about-rising-sun-flag/|accessdate=ngày 5 tháng 4 năm 2012|newspaper=Japan Probe|date=ngày 8 tháng 8 năm 2008}}</ref>. Tại Nhật Bản, đôi khi người ta thấy Húc Nhật Kỳ tại những sự kiện thể thao hoặc những vụ biểu tình của các [[Uyoku dantai|nhóm cánh hữu]] cực đoan.<ref>{{chú thích báo| url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/421041.stm| title=World: Asia-Pacific Reprise for Japan's anthem| publisher=BBC News| date=ngày 15 tháng 8 năm 1999}}</ref>. Húc Nhật Kỳ cũng xuất hiện trên các bao bì sản phẩm thương mại, ví dụ như trên vỏ lon một thương hiệu bia của [[Asahi Breweries]].<ref>{{chú thích web| url=http://japanvisitor.blogspot.com/2011/12/asahi-beer-new-design.html| title=Asahi Beer New Design| publisher=Japan Visitor Blog| date=ngày 12 tháng 12 năm 2011}}</ref>. Hình tượng lá cờ này cũng có mặt trên logo của tờ báo ''[[Asahi Shimbun]]'' cũng như trên các ngọn cờ {{nihongo|Tairyō-ki|大漁旗|Đại ngư kỳ}} mà ngư dân Nhật thường treo.
 
==Một số hình ảnh Húc Nhật Kỳ được sử dụng==