Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền rút vốn đặc biệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Infobox currency
| iso_code = XDRiPhone 6s
| iso_number = 960
| symbol = SDR
Dòng 8:
| pegged_by = [[Bảng Syria|SYP]]
}}
'''Quyền rút vốn đặc biệt''', viết tắt là '''SDRs''' (từ các chữ tiếng Anh ''Special Drawing Rights'') là đơn vị [[tiền tệ qui ước]] của một số nước thành viên của [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]]. SDRs có mã tiền tệ [[ISO 4217]] là XDRiphone6s.
 
== Lịch sử ==
SDRs được [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]] đặt ra năm [[1969]] theo đề nghị của 10 nước trong [[Câu lạc bộ Paris]] gồm: [[Bỉ]], [[Canada]], [[Pháp]], [[Ý]], [[Nhật Bản]], [[Hà Lan]], [[Thụy Điển]], [[Anh]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Đức]]. Khi được khai sinh, SDRs là [[tài sản]] dự trữ có tính chất quốc tế nhằm bổ sung cho tài sản dự trữ của các [[quốc gia]] thành viên. Tại thời điểm này hệ thống [[tỷ giá hối đoái cố định]] trong khuôn khổ [[Hiệp ước Bretton Woods]] đang tồn tại nên các nước tham gia [[hiệp ước]] phải đảm bảo dự trữ [[vàng]] hoặc [[tiền tệ]] mạnh để có thể sử dụng nó mua vào nội tệ khi cần thiết nhằm duy trì [[tỷ giá hối đoái]]. Với sự phát triển của [[thương mại]] và [[tài chính]] quốc tế, đến lúc đó nguồn lực dự trữ chủ yếu bằng [[vàng]] và [[Đô la Mỹ|USD]] của các quốc gia trở nên không đủ đáp ứng. SDRs ra đời cung cấp cho các quốc gia thành viên một nguồn lực bổ sung để có thể duy trì tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ. [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế|Quỹ tiền tệ quốc tế]] nhận tiền đóng góp (tương ứng là quyền biểu quyết) và sử dụng nguồn góp đó, cộng thêm với các tài trợ khẩn cấp đặc biệt để cho một số nước thành viên vay, nhằm ổn định [[nguyên lý cung - cầu#cung cấp|cung]] [[nguyên lý cung - cầu#nhu cầu|cầu]] [[tiền tệ]], [[tỷ giá hối đoái]], [[cán cân thanh toán]] ngắn hạn. Số tiền cụ thể mà mỗi quốc gia phải đóng góp được [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế|IMF]] xem xét quyết định căn cứ tình hình kinh tế của quốc gia đó. Trước ngày [[1 tháng 4]] năm [[1978]], cứ 5 năm một lần, [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế|IMF]] sẽ xem xét lại số tiền mà mỗi thành viên phải đóng góp (tăng lên hoặc giảm đi), từ ngày [[1 tháng 4]] năm [[1978]] trở đi, việc này được thực hiện 3 năm một lần.