Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu Long Nữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 51:
 
== Võ công ==
Tiểu Long Nữ là truyền nhân đời thứ tư của phái Cổ Mộ. Võ công của nàng được chân truyền từ sư tổ Lâm Triều Anh với 2 mônkíp thượng côngthừa tốido thượngLâm Triều Anh sáng tạo[[Võ thuật trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung#Ngọc Nữ Tâm Kinh|Ngọc Nữ Tố Tâm Kiếm PhápKinh]].
 
Khi mớinhận xôngDương phaQuá gianglàm hồđồ đệ, Tiểu côngLong củaNữ Tiểudùng LongNgọc Nữ cònkiếm thuapháp kémkết hợp tỉvới Dương Quá Mạcdùng SầuToàn Chân kiếm pháp, 2 người chỉphát huy được tầng cuối cùng của Ngọc Nữ Tâm KinhnhânNgọc vậtNữ hạngtố haitâm kiếm pháp, hạngtạo bathành trongthế liên lâm.thủ Cho''song đếnkiếm khihợp nàngbích''' tucực luyệnkỳ đượclợi mônhại, từng Ngọcđánh Nữthắng Tốcả Tâmnhất Kiếmđại tông sư của Mông Cổ là Kim Luân Pháp Vương. Sau này Tiểu Long Nữ còn học được thuật Song Thủ Hỗ Bác của Chu Bá Thông, thìqua nàngđó đãtự phátmình huythi sựtriển lợiNgọc hạiNữ củatố môntâm kiếm pháp này đếnkhông tộtcần cùng. Nàng còn đánh thắng cả nhất đạiphải caoliên thủ củacùng MôngDương Cổ là [[Kim Luân Pháp Vương]]Quá.
 
Sau này, Tiểu Long Nữ cùng Dương Quá luyện Ngọc Nữ Tâm Kinh và kết hợp kiếm pháp của hai phái Cổ Mộ, Toàn Chân tạo thành Song Kiếm Hợp Bích danh trấn thiên hạ. Trong chiêu thức cũng tình ý liên miên, nào là “gảy đàn thổi sáo”, “quét tuyết đun trà”, “đánh cờ dưới gốc tùng”, “chăn chim điêu bên hồ” đều là cảnh nam nữ bên nhau, dịu dàng đầm ấm. Song kiếm Hợp Bích này muốn phát huy uy lực đầy đủ thì hai người phải tâm ý tương thông, tình tứ đằm thắm, sẵn sàng hy sinh cho nhau. Mãi về sau trong các kiếm pháp được viết bởi Kim Dung, chưa có môn võ công kết hợp nam nữ nào có thể vượt qua được Song Kiếm Hợp Bích.
 
== Các mối quan hệ ==