Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây du ký”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.113.198.158 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:4659:1E70:753C:257E:61E:DF15
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 148:
Một số [[học giả]] cho rằng tiểu thuyết [[châm biếm]] sự suy yếu của chính quyền Trung Hoa thời đó. Nó là [[tác phẩm văn học]] với chất lượng đạt tới đỉnh cao, đứng trong 4 tác phẩm vĩ đại nhất trong văn học cổ điển Trung Hoa (cùng với ''[[Hồng lâu mộng|Hồng Lâu Mộng]]'' của ''[[Tào Tuyết Cần]]'', ''[[Thủy hử]]'' của ''[[Thi Nại Am]]'' và ''[[Tam quốc diễn nghĩa]]'' của ''[[La Quán Trung]]'').
 
Tuy nhiên, nhiều nhà bình luận khác cho rằng [[hình ảnh]] kết hợp của thầy trò [[Huyền Trang|Tam Tạng]] lại ẩn đạigiấu diệnmột chokhái mộtniệm ngườiquan tutrọng hànhvề [[Tâm (Phật giáo)|tâm]]. Mỗi nhân vật đềutừ đại diện cho một thứ: Tôn Ngộ Không là Tâm,[[Huyền Trang|Đường Tam Tạng]] đến Thân,con Trưngựa Bátđều Giớibiểu trưng Tình,cho Samột Tăngđặc tính Tínhthường thấy Bạchcủa Long Mã là Ýtâm.
 
*[[Bạch Long Mã]]: Ngựa tượng trưng cho xác thân. Ngựa thần là xác thân cương kiện. Con người đi tìm Chân lý, tìm Đạo, cần có xác thân vững vàng, khoẻ mạnh. Không có ngựa tốt thì Đường tăng không tới được Lôi âm. Người mà thể xác bệnh hoạn, tinh thần ươn hèn thì làm sao có thể quyết tâm chiến đấu để đạt tới Chân lý, đạt Đạo. Bạch Long Mã là một người quân tử, khôi ngô tuấn tú song vì quá mê tửu sắc nên khi bị người tình phản bội đã nông nỗi đập nát báu vật mà [[Ngọc Hoàng Thượng đế]] ban cho. Khi phù giá Đường Tăng ông là một con ngựa. Nên pháp danh của ông là Ngộ Ký
*[[Bạch Long Mã]]: Là đại diện cho cái Ý, tức là luôn luôn tiến bước về phía trước, không chùn bước trong việc hộ tá Tam Tạng sang phương Tây. Đây là đại diện cho cái ý chí của người tu hành, không lùi bước trước gian khổ khó khăn.
*[[Sa Tăng]]: Tính,tính haycần bảncù, tínhnhẫn kiênnại. định,Sa đầytăng quyết tâm,phải khôngnhọc hốinhằn hậngánh vềhành những việc đãlẽ làmấy. Tề Thiên mấy bận giận Thầy, mấy phen đào nhiệm quay về Thủy liêm động quê xưa; Bát giới đã trăm lần ngàn lượt đòi chia của, rồi mạnh ai đường nấy. Chỉ riêng có Sa Tăng suốt cuộc hành trình vào yêu ra quỷ, một lòng một dạ quảy hành trang tiến tới. Không một lời thoái lui, không một lòng biến đổi. Sa Tăng là hình ảnh của tinh tiến, trì thủ, tâm bất thoái chuyển. Dù khó khăn đến đâu, đã quyết rồi, thì cứ đi tới. Khí giới của Sa tăng vì thế là bảo trượng có đầu dẹp và bén nhọn, để mà dễ dàng găm chặt vào, ghim chặt vào. Chí đã định rồi thì không biến đổi, lòng đã quyết rồi thì chẳng chuyển lay. Pháp danh của Sa tăng vì thế là Ngộ tịnh: tịnh để mà khắc chế cái động, cái chưa thanh tịnh; tịnh để mà kham nhẫn, chịu đựng.
*[[Trư Bát Giới]]: cáitính Tìnhtham hayvà dục, những tâm tính [[bản năng]]. Tham ăn, tham ngủ, tham của, tham sắc và tham nịnh nọt cho được lợi về mình. Khí giới của họ Trư vì thế phải bắt buộc là đinh ba, là cào cỏ, để mà vơ vào cho nhiều, cho vừa lòng tham dục. Bát giới là sự tập hợp những bản năng rất vật dục và tầm thường nơi con người. Vì thế, mà pháp danh của Bát giới là Ngộ năng.
*[[Tôn Ngộ Không]]: tượng trưng cho trí, lý trí. [[Lý trí]] phải dẫn dắt, phải soi đường cho hành động. Thế nên, trong phim, luôn luôn vai Tề thiên đều đi trước, để dẫn đầu mấy thầy trò. Lý trí ưa nổi loạn, ngang tàng phách lối, chẳng chịu thua kém ai. Cho nên Tề thiên coi mình to ngang với Trời (Tề Thiên: bằng Trời), và muốn lên trời xuống [[biển]], quậy phá đều làm được tất, không chút đắn đo, chẳng hề ngần ngại. Đối với Trời vẫn tự xưng "Lão Tôn" là tính kiêu căng. Trước mặt, Trời vẫn nghênh ngang không chịu quỳ, ăn nói bất kể tôn ti trật tự. Đó là tượng trưng cho đầu óc duy lý của những người muốn phủ nhận Thượng đế. Lý trí vì những "thuộc tính" như thế nên cần thiết phải được uốn nắn luôn luôn cho hợp với kỷ cương, khuôn phép. Tề Thiên bởi vậy mà phải đội kim cô. Khi về tới chùa Lôi Âm, thành phật rồi, không cần cởi, vòng kim cô tự lúc nào đã biến mất. Cái trí con người khi đã thuần dưỡng thì không cần kỷ luật nó vẫn vận động đúng. Giống như trẻ con mới đi học, tập viết phải có giấy kẻ hàng đôi, đến chừng lớn lên viết giỏi rồi, giấy chẳng vạch hàng kẻ ô vẫn dễ dàng viết ngay ngắn.
*[[Tôn Ngộ Không]]: Là cái Tâm, cái Tâm bay nhảy của con người cần phải rèn rũa sao cho đúng hướng tu hành. Tôn Ngộ Không là người đầu tiên giúp cho Đường Tăng thoát khỏi yêu ma quỷ quái cũng như cái Tâm giúp con người thoát khỏi cám dỗ trong cuộc sống. Cái Tâm khi trước tu hành còn bay nhảy, giống như Tôn Ngộ Không làm loạn cả 3 cõi, lên trời xuống biển, địa ngục cũng tới quậy phá. Quá trình đi thỉnh kinh cũng chính là quá trình cái Tâm rèn luyện để đạt đến cảnh giới đắc đạo, đó là lí do cái vòng Kim Cô dùng để khắc chế Tôn Ngộ Không mỗi lần làm càn làm bậy. Và đến khi tới được đất Phật Như Lai, cái Tâm đã tu thành và cũng là lúc Vòng Kim Cô biến mất.
*[[Huyền Trang|Đường Tăng]]: tượng cáitrưng Thân,cho cáitình bản thể củacảm con người: tulòng hành.từ Conbi, ngườinhân cầnhậu, phải cóbao Tâmdung, Tính, Ýquyết nhưngtâm đôitu khihành cũngvượt bịqua cáimuôn Tìnhvàn cám dỗ. TaNgoài ra thểcòn thấy cáitính thânphàm, xácu mê, Tamnhu Tạngnhược, rất nhiều lầnba phải. phânMột vântrăm giữalần việcTề nghethiên theocản: Tâm"Yêu (Ngộma Không)đấy, haychớ Tình (Bát Giới)cứu". Ta đủ thể thấy,một mỗitrăm lần gặp yêu quái biến hóa, Đường Tăngtăng thường muốncứ cứu, Ngộđể Khôngrồi khuyênmắc khôngnạn cứuvương thì Bát Giới lại phản đối muốn cứutai. Và lần nào nghe Trư Bát Giới thì thườngĐóbị yêusự quáinhận bắt.thức Điềucủa nàycảm cũngtính giốngkhông như khi con ngườibiết nghe theo cáitiếng Tìnhgọi thìsáng rấtsuốt dễcủa bị sa ngãtrí. TamĐường TạngTăng cứ cáilặp Thân,đi cũnglặp lại tâmnhững điểmsai lầm của cảmình đoàn thỉnhkhông kinh, nhưsai vậylầm cũngnào bởigiống cáisai Thânlầm nào. thểCon tiếpngười tụccũng sốngthế, haycứ tiếpđi tụctừ tusai hànhlầm cũng cầnnày đến Tâmsai (Tônlầm Ngộkhác Không), Tình (Trư Bát Giới)thôi, Tínhnếu (Sakhông Tăng)nghe theo Ý (Bạchtrí, Longlương Mã).tâm Thân phảichỉ biết đủchiều 4theo điềuvọng trêntâm, mớitình cảm thểnhất đến được Linh Sơn mà tu thành chính quảthời.
 
Ngoài ra có những chi tiết mang ẩn ý sâu xa, nếu không am hiểu kĩ thì dễ gây hiểu nhầm. Ví dụ, chi tiết A nan và Ca diếp đòi Đường tăng phải dâng bát vàng mới truyền kinh thư. Đọc lơ mơ, lắm người bảo rằng A nan và Ca diếp đòi ăn hối lộ. Thực ra, làm gì có chuyện vòi vĩnh của đút lót ở cửa Phật. Trong mười đại đệ tử của Phật, Ca Diếp đứng hạng ba, A nan đứng thứ mười, đều đắc quả [[A-la-hán]], dứt bỏ hết các lậu hoặc (nhất thiết lậu tận), không thể vướng lụy vì chút của cải vụn vặt của thế gian. Chiếc bình bát bằng vàng nguyên là của vua Đường tặng cho Đường Tăng. Vì thế, trong tình huống này, nó còn tượng trưng cho của cải và danh vọng ở thế gian. Để lãnh kinh báu của Phật, dâng nạp bình bát là ngụ ý: muốn thọ lãnh đạo giải thoát của Phật, con người phải xuất gia, lìa bỏ danh vọng và của cải thế tục. Hành động của Đường Tăng ở đây là ẩn dụ, có tính cách biểu tượng.