Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Vatican”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 59:
|Ghi chú =
}}
'''Thành Vatican''', tên chính thức: '''Thành quốc Vatican''' ([[tiếng Ý]]: ''Stato della Città del Vaticano''; [[tiếng Latinh]]: ''Status Civitatis Vaticanae'') là một quốc gia [[quốc gia chủ quyền|có chủ quyền]] với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố [[Roma]], [[Ý]]. Với diện tích khoảng 44 [[hécta]] (110 [[mẫu Anh]]), và dân số khoảng 1000 người,<ref name="factbook">{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/vt.html|tiêu đề=Holy See (Vatican City)|ngày truy cập=ngày 13 tháng 8 năm 2013|work=CIA—The World Factbook}}</ref> khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất [[thế giới]] về góc độ diện tích và dân số.
 
Quốc gia này được thành lập năm 1929 theo [[Hiệp ước Latêranô]]<ref name=Preamble>[http://www.vaticanstate.va/NR/rdonlyres/3F574885-EAD5-47E9-A547-C3717005E861/2528/LateranTreaty.pdf Preamble of the Lateran Treaty]</ref> với tư cách là hậu thân của [[Quốc gia Giáo hoàng]], vốn rộng lớn hơn, tồn tại từ năm 756 tớiđến 1870năm Công nguyên1870. Vì được vị Giám mục Rôma (tức [[giáo hoàng]]) lãnh đạo nên Thành Vatican chính thức là một nền quân chủ thần quyền.<ref name=pages>{{Chú thích web|url=http://www.catholic-pages.com/vatican/vatican_city.asp|tiêu đề=Vatican City|website=Catholic-Pages.com|ngày truy cập=ngày 12 tháng 8 năm 2013|archiveurl=//web.archive.org/web/20130922035817/http://www.catholic-pages.com/vatican/vatican_city.asp|archivedate=ngày 22 tháng 9 năm 2013}}</ref> Các viên chức cao cấp nhất của nhà nước này đều là các giáo giáo sĩ thuộc [[Giáo hội Công giáo Rôma]] xuất thân từ nhiều [[quốc gia]] khác nhau. Đây là lãnh thổ có chủ quyền của [[Tòa Thánh]] ([[Latinh]]: ''Sancta Sedes''), là nơi có [[Điện Tông Tòa]] - nơi ở của giáo hoàng, và nơi đặt các cơ quan của [[Giáo triều Rôma]]. Dù trụ sở Giáo hội Công giáo theo nguyên tắc là [[Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô]] - được mệnh danh là nhà thờ mẹ của các nhà thờ Công giáo - nằm ở [[Roma|Rôma]], ngoài biên giới của quốc gia, nhưng thuật ngữ Vatican vẫn được cho là trung tâm giáo quyền của [[Giáo hội Công giáo Rôma]].
 
Trong thành phố còn có các công trình quy mô lớn như [[Vương cung thánh đường Thánh Phêrô]] với [[quảng trường Thánh Phêrô|quảng trường của nó]], [[nhà nguyện Sistina]] và [[Bảo tàng Vatican]]. Chúng là nơi lưu trữ một số bức tranh và tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất thế giới. Nền kinh tế của Vatican độc đáo ở chỗ nó được tài trợ bằng việc bán [[tem bưu chính]] và đồ lưu niệm du lịch, lệ phí tham quan bảo tàng và bán các ấn phẩm tôn giáo và văn hóa.
Dòng 80:
|Link = http://whc.unesco.org/en/list/286
}}
Cái tên Vatican có từ thời xưa, trước khi [[Kitô giáo]] ra đời, xuất phát từ [[chữ La tinh]] ''Mons Vaticanus'', nghĩa là ngọn [[đồi Vatican]].<ref>{{Chú thích web|url=http://dictionary.reference.com/browse/Vatican|tiêu đề=Vatican (search)|nhà xuất bản=Online Dictionary|ngày truy cập=ngày 28 tháng 11 năm 2007}}</ref> Lãnh thổ Vatican là một phần của ''Mons Vaticanus'', nằm sát kề Cánh đồng Vatican nơi [[Vương cung thánh đường Thánh Phêrô]], [[Cung điện Giáo hoàng]], [[Nhà nguyện Sistina|Nhà nguyện Sistine]], và nhiều bảo tàng được xây dựng, cùng với nhiều công trình kiến trúc khác. Cho tới năm [[1929]] vùng này là một phần của [[rione]] [[borgo (rione of Rome)|Borgo]] [[Roma|Rôma]]. Tách biệt khỏi thành phố và nằm trên bờ phía tây sông [[Tevere]],. đâyĐây là vùng mở rộng về sau của thành phố và được bảo vệ khi [[Giáo hoàng Lêô IV]] cho gộp vào trong bức tường bao thành phố và sau này được mở rộng thành những bức tường kiểu pháo đài hiện nay bởi các [[Giáo hoàng Phaolô III]], [[Giáo hoàng Piô IV|Piô IV]], [[Giáo hoàng Ubanô VIII|Ubanô VIII]]. Khi [[Hiệp ước Latêranô]] năm 1929 quy định hình dạng hiện nay của Thành phố được khởi thảo, thực tế rằng đa phần lãnh thổ đề nghị đều nằm bên trong vòng tường này khiến nó được dùng để định nghĩa ranh giới. Ở một số đoạn biên giới không có tường xây khiến những dãy nhà ở đó trở thành một phần biên giới, và một phần nhỏ biên giới được xây dựng mới ở thời hiện đại. Lãnh thổ bao gồm [[Quảng trường Thánh Phêrô]], không thể tách rời với phần còn lại của [[Roma|Rôma]], vì thế một đường biên giới ảo với [[Ý]] được quy định chạy dọc giới hạn bên ngoài của quảng trường nơi nó giáp với [[Piazza Pio XII]] và [[Via Paolo VI]]. [[Via della Conciliazione]] nối [[Quảng trường Thánh Phêrô]] với [[Roma|Rôma]] qua [[Cầu Thiên Thần]] (Ponte Sant'Angelo). Con đường nối to lớn này được [[Mussolini]] xây dựng sau khi ký kết [[Hiệp ước Latêranô]].
 
Theo Hiệp ước Latêranô, một số tài sản của Tòa Thánh nằm trong lãnh thổ Ý, mà nổi tiếng nhất là [[Castel Gandolfo]] và [[Vương cung thánh đường Thánh Phêrô|Nhà thờ Thánh Phêrô]], được trao quy chế lãnh thổ bên ngoài tương tự như đối với các [[phái bộ ngoại giao|đại sứ quán]].<ref name='treaty'>{{PDFlink|[http://www.vaticanstate.va/NR/rdonlyres/3F574885-EAD5-47E9-A547-C3717005E861/2528/LateranTreaty.pdf Treaty between the Holy See and Italy]}}</ref><ref name="treaty text"/> Những tài sản đó, rải rác trên toàn bộ [[Roma|Rôma]] và [[Ý]], nơi đóng trụ sở và làm việc của các định chế cần thiết cho tính chất và nhiệm vụ truyền đạo của Tòa Thánh.<ref name="treaty text">Lateran Treaty of 1929, Articles 13–16</ref>
Dòng 87:
[[Tập tin:Vatican Gardens.jpg|nhỏ|Một phần của những khu vườn thành Vatican]]
 
Trong lãnh thổ của thành Vatican là những khu vườn thành Vatican ({{lang-it|Giardini Vaticani}}),<ref name="VaticanMap">{{Chú thích web|url=http://www.saintpetersbasilica.org/vaticancity-map.htm|tiêu đề=Map of Vatican City|website=www.saintpetersbasilica.org |ngày truy cập=ngày 11 tháng 10 năm 2009|archiveurl=//web.archive.org/web/20091130150739/http://saintpetersbasilica.org/vaticancity-map.htm|archivedate=ngày 30 tháng 11 năm 2009}}</ref> chiếm hơn một nửa diện tích lãnh thổ. Những khu vườn được thành lập từ thời đại Phục Hưng và thời kỳ [[Baroque]]. Chúng chiếm xấp xỉ 23 hecta (57 acresmẫu Anh), chiến phần lớn đồi Vatican. Điểm cao nhất là {{convert|60|m}} trên mực nước biển. Những bức tường đá bao quanh khu vực trên ở phía Bắc, Nam và Tây.
 
==Lãnh đạo nhà nước==
Dòng 103:
Tên gọi "Vatican" đã được dùng trong thời đại của [[Cộng hòa La Mã]] là một vùng đầm lầy vên bờ tây sông Tiber cắt qua thành phố Rome. Dưới thời kỳ [[Đế quốc La Mã]], nhiều ngôi làng được xây dựng ở đây, sau khi [[Agrippina the Elder]] (14 TCN&nbsp;– 18 tháng 10, 33) tháo khô vùng này và xây dựng các khu vườn của bà vào đầu thế kỷ 1. Năm 40, con trai bà là hoàng đế [[Caligula]] (31 tháng 8, 12–24 tháng 1, 41; r. 37–41) xây dựng trong các khu vườn của bà một đấu trường (năm 40) mà sau này được Nero hoàn thiện, có tên gọi ''Circus Gaii et Neronis'',<ref>Lanciani, Rodolfo (1892). [http://penelope.uchicago.edu/Thayer/E/Gazetteer/Places/Europe/Italy/Lazio/Roma/Rome/_Texts/Lanciani/LANPAC/3*.html#sec16 Pagan and Christian Rome] Houghton, Mifflin.</ref> hay gọi tắt là "Rạp xiếc của Nero"].<ref>[http://www.vaticanstate.va/content/vaticanstate/en/stato-e-governo/storia/la-citta-del-vaticano-nel-tempo.html Vatican City in the Past]</ref>
 
Ngay trước sự chuyển đến của [[Kitô giáo]], nó được cho rằng đây là phần đất hoang, không có người sinh sống của Rome. Vùng đất ấy được thần thánh bảo vệ chu đáo, hoặc ít nhất là nơi không thích hợp để sinh sống. Khu vực này cũng đã là nơi trước kia thờ phượng nữ thần [[Phrygian Cybele]] và người chồng là [[Attis]] suốt thời gian của [[Đế quốc La Mã]] [[Cổ đại]].<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Altar dedicated to Cybele and Attis|url=http://mv.vatican.va/3_EN/pages/x-Schede/MGEs/MGEs_Sala16_03_040.html|nhà xuất bản=Vatican Museums|ngày truy cập=ngày 26 tháng 8 năm 2013}}</ref> [[Agrippina Cả]] (14 trước Công nguyên - 18/10 năm 33 sau Công nguyên) đã rút nước ở ngọn đồi và những khu vực lân cận để xây khu vườn của bà từ trước thế kỉ thứ nhất sau [[Công Nguyên|Công nguyên]]. Hoàng đế [[Caligula]] (31/8/12 - 24/1/41 sau Công nguyên, triều đại: 37 - 41 sau Công nguyên) bắt đầu xây dựng một trường đấu vào năm 40 sau [[Công Nguyên|Công nguyên]] và được hoàn thành bởi [[Nero]], trường đấu [[Gaii et Neronis]]. Tháp kỉ niệm Vatican được sáng tạo một cách độc đáo bởi [[Caligula]] đến từ [[Heliopolis]] để trang hoàng trường đấu và cũng là vật còn sót lại đến ngay nay.<ref>[[Pliny the Elder]], [[Natural History (Pliny)|Natural History]] XVI.76.</ref> Khu vực này trở thành nơi tử đạo của nhiều [[Kitô hữu]] bởi ngọn lửa lớn ở Rome vào năm 64. Truyền thuyết cổ xưa kể rằng nơi này [[Thánh Phêrô]] bị đóng đinh treo ngược vào thập giá.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=St. Peter, Prince of the Apostles|url=http://www.newadvent.org/cathen/11744a.htm#IV|nhà xuất bản=Catholic Encyclopedia|ngày truy cập=ngày 12 tháng 8 năm 2013}}</ref> Đối diện đấu trường là một nghĩa trang tách ra bởi [[Via Cormelia]]. Những công trình chôn cất, lăng tẩm và mồ mả nhỏ cũng như bàn thờ thần ngoại của những tôn giáo khác được xây dựng kiên cố trước khi công trình quảng trường Constrantinian Thánh Peter được xây dựng một nửa vào [[thế kỷ 4|thế kỉ 4]] sau Công nguyên. Những tàn tích của nghĩa trang ngày một tăng dần lên qua các triều đại Giáo hoàng khác nhau suốt thời kì [[Phục Hưng]], cho đến khi chúng được khai quật có hệ thống theo lệnh của [[Giáo hoàng Piô XII]] từ năm 1939 đến năm 1941.
 
Vào năm 326, ngôi thánh đường đầu tiên, quảng trường Constantinian, được xây dựng trên mộ của thánh Peter.<ref>[http://books.google.com/books?id=37b9V9IXDsYC&pg=PA126&dq=Gardner+%22reputed+grave%22&hl=en&sa=X&ei=A3gQUqPdOYWThgeirYCgDg&redir_esc=y#v=onepage&q=Gardner%20%22reputed%20grave%22&f=false Fred S. Kleiner, ''Gardner's Art through the Ages'' (Cengage Learning 2012 ISBN 978-1-13395479-8), p. 126]</ref> Từ khi xuất hiện thánh đường, bắt đầu có dân cư nhưng thưa thớt quanh quảng trường. Nơi ở của Giáo hoàng nằm gângần quảng trường, được xây dựng ngay từ thế kỉ V trong suốt triều đại [[Giáo hoàng Symmachus]] (? - 19/6/514, triều đại: 498 - 514).<ref>[http://www.bartleby.com/65/va/Vatican.html Columbia Encyclopedia]{{dead link|date=October 2010}}, Sixth Edition, 2001–2005</ref>
 
Các [[Giáo hoàng]] trong một vai trò không thuộc [[tôn giáo]] đã đến cầm quyền các khu vực lân cận, lập ra Nhà nước của Giáo hoàng, có quyền lực trên phần lớn [[bán đảo Ý]] hơn một nghìn năm đến giữa [[thế kỷ 19]], khi lãnh thổ của Nhà nước của Giáo hoàng bị tịch thu bởi sự thành lập của Vương quốc Ý. Trong thời gian ấy, Vatican, nhưng đúng hơn là [[điện Lateran]], những thế kỉ gần đây là lâu đài [[chính phủ]] [[Ý]], không phải là nơi ở thường xuyên của Giáo hoàng, mà là tại [[Avignon]], [[Pháp]].
[[Hình:St Peter's Square, Vatican City - April 2007.jpg|nhỏ|[[Quảng trường Thánh Phêrô]], nhìn từ mái vòm [[Vương cung thánh đường Thánh Phêrô]]]]
Vào năm 1870, tài sản của Giáo hoàng bị bỏ lại trong một trường hợp không rõ ràng khi Rome tự sáp nhập bởi [[Piedmontese]] sau sự kháng cự yếu ớt của lính Giáo hoàng. Giữa năm 1861 và 1929, uy tín của Giáo hoàng được đề cập trong quyển "Những câu hỏi về Giáo hội Công giáo Rôma". Giáo hoàng không bị làm phiền tại nơi ở của các Ngài, và được công nhận bởi sự bảo lãnh của pháp luật. Nhưng các Ngài không được vua Ý công nhận khi ra luật ở Rome, và họ từ chối cho phép vùng đất Vatican cho đến khi sự bất hòa của đôi bên được giải quyết vào năm 1929. Các nước khác tiếp tục duy trì sự công nhận quốc tế rằng Tòa Thánh là một thực thể tối cao. [[Ý]] không có ý định can thiệp vào Tòa Thánh trong thành Vatican. Tuy nhiên, họ đã tịch thu tài sản của Giáo hội ở nhiều nơi, đặc biệt bao gồm lâu đài chính phủ Ý, nơi ở chính thức trước kia của Giáo hoàng. [[Giáo hoàng Piô IX|Giáo hoàng Pius IX]] (13/3/1792 - 7/2/1878, triều đại: 1846 - 1878), quốc trưởng cuối cùng của Nhà nước của các Giáo hoàng, đã nói rằng sau khi Rome sáp nhập, Ngài là "Người tù của Vatican". Mốc quan trọng là vào ngày 11/2/1929 giữa Tòa Thánh và vương quốc Ý. Hiệp ước được ký kết giữa [[Benito Mussolini]] và [[Pietro Cardinal Gasparri]] thay mặt cho vua [[Victor Emanuel III]], và [[Giáo hoàng Piô XI|Giáo hoàng Pius XI]] (31/5/1857 - 10/2/1939, triều đại: 1922 - 1939) thay mặt cho Tòa Thánh.<ref name="Preamble"/> [[Hiệp ước Latêranô|Hiệp ước Lateran]] và giáo ước (hiệp ước giữa Giáo hoàng và chính phủ một nước) đã thành lập Thành Quốc Vatican (nước Vatican), cùng với việc công nhận Công giáo có vai trò quan trọng tại Ý.<ref name=Statute>[http://www.vatican.va/roman_curia/secretariat_state/archivio/documents/rc_seg-st_19290211_patti-lateranensi_it.html Lateran Treaty, article 1: "L'Italia riconosce e riafferma il principio consacrato nell’articolo 1° dello Statuto del Regno 4 marzo 1848, pel quale la religione cattolica, apostolica e romana è la sola religione dello Stato." (Italy recognizes and re-affirms the principle consecrated in Article 1 of the Statute of the Kingdom ngày 4 tháng 3 năm 1848, by which the Catholic, Apostolic and Roman Religion is the sole religion of the State.)]</ref> Năm 1984, một giáo ước mới giữa Tòa Thánh và Ý sửa đổi một số điều khoản của giáo ước trước đây, bao gồm vị thế của Công giáo như quốc giáo của Ý.<ref name=Statute/>
 
==Quân đội==