Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Nhơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n wiki thêm
n thêm tài liệu
Dòng 1:
{{dablink|Bài này viết về một vị tướng nhà Nguyễn. Về một vị giám mục cùng tên, xin xem bài [[Phêrô Nguyễn Văn Nhơn]].}}
 
'''Nguyễn Văn Nhơn''' hay '''Nguyễn Văn Nhân''', tục gọi là '''Quan lớn Sen''' ([[1753]]-[[1822]]), là một danh tướng của chúa [[Nguyễn Phúc Ánh]] (sau này là vua [[Gia Long]]) trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]].
 
Ông chính là Tổng trấn đầu tiên<ref>Theo Huỳnh Minh (''Vĩnh Long xưa''. Nhà xuất bản Thanh Niên in lại năm 2002, tr. 72), GS Trịnh Vân Thanh (''Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển'' (tập 2). Nhà xuất bản Hồn Thiêng, 1066, tr.876) và ''Địa chí văn hóa [[Thành phố Hồ Chí Minh]] (phần Lịch sử. Nhà xuất bản TP.HCM, 1987, tr. 197).</ref>của [[Gia Định Thành]] thành và là một trong ''Ngũ hổ tướng Gia Định.''
 
==Thân thế & sự nghiệp==
'''Nguyễn Văn Nhơn''' sinh năm [[Quý Dậu]] ([[1753]]) tại làng Tân Đông, huyện Vĩnh An, tỉnh [[An Giang]] (nay thuộc xã Tân Khánh Đông, thị xã [[Sa Đéc]], tỉnh [[Đồng Tháp]]).
'''Nguyễn Văn Nhơn''' người huyện Vĩnh An<ref>Huỳnh Minh (sách đã dẫn) ghi Vĩnh Yên là không chính xác, vì “Năm [[Minh Mạng]] thứ 13 (1832) lấy đất nầy (Tầm Phong Long) cùng với huyện Vĩnh An tỉnh Vĩnh Long đặt làm phủ Tuy Biên và Tân Thành; đặt bốn huyện là: Tây Xuyên, Phong Phú, Đông Xuyên và Vĩnh An lập tỉnh [[An Giang]] và [[Hà Tiên]], lại đặt hai ty Bố chánh, Án sát” (''Đại Nam nhất thống chí''). Qua đó, ta thấy không có huyện Vĩnh Yên mà chỉ có huyện Vĩnh An.</ref>, tỉnh [[An Giang]] xưa.
 
Ông là con của MinhNguyễn ĐứcQuang Hầu(tước NguyễnMinh QuangĐức hầu) và bà Thị Áo. Sinh nhằm thời loạn lạc, ông không được học hành nhiều<ref>Sau, khi làm lưu thủ Trấn Biên (Biên Hòa), lúc đã ngoài bốn mươi tuổi, ông mới có thể tự trau giồi thêm chữ nghĩa cho mình.</ref>.
 
Năm [[Giáp Ngọ]] ([[1774]]), lúc 21 tuổi, ông theo [[Tống Phước Hiệp]] và [[Nguyễn Khoa Thuyên]], làm chức đội trưởng. Ông lại theo [[Tống Phước Hòa]], được thăng cai đội.
Hàng 15 ⟶ 16:
Năm [[Mậu Tuất]] ([[1778]]), ông được thăng Cai cơ.
 
Năm [[Nhâm Dần]] ([[1782]]), bị quân Tây sơn bắt tại Thủ Thiêm ([[Sài Gòn]]), nhưng sau đó ông trốn thoát, sang [[Xiêm]] tìm chúa Nguyễn. Nhân lúc đó, chúa Nguyễn sai người về nước, ông liền trở lại hợp lực đánh chiếm đất Long Xuyên ([[Cà Mau]]).
 
Năm [[Ất Mão]] ([[1795]]), ông làm Lưu thủ Trấn Biên ([[Biên Hòa]]).
Hàng 23 ⟶ 24:
Năm [[Nhâm Tuất]] ([[1802]]), Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy hiệu là [[Gia Long]], phong ông làm Chưởng Chấn võ quân, tước Nhơn Quận công; giữ chức Lưu trấn Gia Định trấn đến năm [[1805]]<ref> Ghi theo ''Địa chí văn hóa [[Thành phố Hồ Chí Minh]] (phần Lịch sử)'', tr. 197. Trang website Ca dao cho biết: Sau khi [[Gia Long]] lên ngôi, sai [[Nguyễn Văn Trương]] đem thủy binh cùng [[Lê Chất]] ra đánh lấy [[Bắc Hà]] vào năm [[1804]]. Vừa xong Nguyễn Văn Trương được cử vào Nam giữ chức Lưu trấn Gia Ðịnh thay thế Lưu trấn Nguyễn Văn Nhơn được lệnh gọi về kinh ([http://e-cadao.com/queta/giadinhdauanquantongtran.htm]). Từ năm [[1805]] đến năm [[1808]] do [[Nguyễn Văn Trương]] làm Lưu trấn và [[Trịnh Hoài Đức]] làm Hiệp lưu trấn.</ref>.
 
Cuối năm ấy, vua Gia Long bình xong [[Bắc Hà]], ông dâng sớ điều trần 14 khoản để xin chấn chỉnh nhiều việc học hành và võ bị, được vua Gia Long khen ngợi và được tin cậy hơn...
 
Năm [[Mậu Thìn]] ([[1808]]), chấm dứt giai đoạn Gia Định trấn để trở thành [[Gia Định thành]]Thành, ông được cử làm Tổng trấn và [[Trịnh Hoài Đức]] làm hiệp Tổng trấn. Vậy, chính ông là vị ''Tổng trấn đầu tiên ở miền Nam'' kiêm lãnh hai trấn là [[Bình Thuận]] và [[Hà Tiên]] cho đến [[1812]] thì bàn giao cho [[Lê Văn Duyệt]].
 
Năm [[1819]]-[[1820]], Nguyễn Văn Nhơn được cử làm Tổng trấn Gia Định thànhThành một lần nữa.
 
Năm [[Tân Tỵ]] ([[1821]]), thời vua [[Minh Mạng]], ông được điều về kinh đô [[Huế]], sung chức Tổng tài ở Quốc sử quán.
 
[[Mùa xuân]] năm [[Nhâm Ngọ]] ([[1822]]), ông mất, thọ 69 tuổi.
 
Hay tin, vua Minh Mạng cho bãi chầu ba ngày, đích thân ban rượu tế, trước khi đưa linh cữu ông về Gia Định. Nhà vua lại ban cho câu đối:
Hàng 46 ⟶ 47:
Năm [[Tân Mão]] ([[1831]]), ông lại được truy tặng làm ''Tráng võ tướng quân, Đô thống phủ Chưởng phủ sự'', tước ''Kinh Môn quận công'', thụy là ''Mục Hiến''.
 
Khu mộ Quận công Nguyễn Văn Nhơn, dân địa phương gọi là "Lăng Quan lớn Sen", xưa kia nằm bên bờ [[sông Tiền]], thuộc làng Tân Đông, khi dòng nước đe dọa xói lở, mộ được dời vô sâu trong đất liền, nay thuộc ấp Đông Quới, xã Tân Khánh Đông, thị xã [[Sa Đéc]]. HàngTại đây, mộ ông và vợ ông nằm song song nhau. Trên tấm bình phong phía sau có khắc bài thơ của vua [[Thiệu Trị]] làm năm [[1846]]<ref> Theo Vĩnh Long xưa, nơitr. đây162.</ref>. cúng
Hàng năm, lễ giỗ ông được tổ chức vào tiết [[Thanh minh]]<ref> Theo website Cổng thông tin Đồng Tháp [http://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/Web%20Content/dongthap/timhieudongthap/nhanvatlichsu/sitanhanvatlichsu_n/20100110+nguyen+van+nhon].</ref>.
 
Ông có một người con gái gả cho vua [[Thiệu Trị]] là Lệnh phi Nguyễn Thị Nhiệm.
 
==Sớ điều trần==
Như trên đã nói, cuối năm [[1802]], tướng Nguyễn Văn Nhơn đã dâng sớ điều trần 14 khoản để xin chấn chỉnh nhiều việc. Những khoản ấy như sau:
{|valign="top"
|
:1. Định lại các thứ thuế
:2. Cầu người hiền
:3. Lập hương học
:4. Cử người hiếu liêm
:5. Cải cách phong tục
:6. Định phép khoa cử
:7. Cải cách hình phạt
|
:8. Định sắc phục kẻ trên người dưới
:9. Đặt phép cho nghiêm việc quan lại
:10. Phát chẩn cho dân nghèo
:11. Biểu dương người trinh tiết
:12. Thẩm định phép tắc
:13. Lập đồn trại các nơi
:14. Bỏ những thuế tạp <ref>Theo ''Vĩnh Long xưa'', tr. 73.</ref>
|}
==Chú thích==
{{Reflist}}
Hàng 63 ⟶ 85:
[[Thể loại:Tướng chúa Nguyễn]]
[[Thể loại:Tướng nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:Người AnĐồng GiangTháp]]
[[Thể loại:sinh 1753]]
[[Thể loại:Mất 1822]]