Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Đức Thiện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hoạt động hậu cần quân đội: Sửa chính tả, Thêm liên kết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 88:
==Công tác phát triển công nghiệp, kiến thiết đất nước==
 
Từ [[1957]] đến [[1964]], ông là Thứ trưởng [[Bộ công nghiệp nặng]], Bí thư Đảng ủy và Giám đốc [[Khu công nghiệp Gang thép Thái nguyênNguyên]] chịu trách nhiệm quản lý xây dựng khu công nghiệp lớn nhất miền bắc lúc đó. Đây là khu Công nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có dây chuyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng sắt đến sản xuất gang, phôi thép và cán thép.
 
Về mặt chính quyền dân sự, năm [[1969]], ông giữ chức Bộ trưởng [[Bộ Cơ khí luyện kim]], năm [[1972]] là Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Sau năm 1975, ông được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm [[Ủy ban kế hoạch Nhà nước]].
 
Tại Đại hội Đảng IV (1976), ông được bầu làm Ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương]] [[Đảng Cộng sản Việt Nam]].
 
Năm 1975 ông được Chính phủ giao nhiệm vụ tiếp quản các cơ sở vật chất và tài liệu của các công ty dầu khí tại miền Nam, đồng thời thành lập [[Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam|Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt]]; Năm [[1976]] là Bí thư Đảng ủy [[Tổng cục Dầu khí]], Bộ trưởng phụ trách công tác dầu khí (đến năm 1981).<ref name="dầu khí">[http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/173205/tu-lenh-duong-ong-thanh-bo-truong-dau-khi.html Tư lệnh đường ống thành Bộ trưởng Dầu khí], Vietnamnet, 04/05/2014</ref>
Ông cùng các cộng sự của mình là cựu Cục trưởng Cục Dầu khí đầu tiên, nhà khoa học [[Nguyễn Văn Biên|Nguyễn văn Biên]] tham gia việc khởi thảo, hiện thực hóa Hiệp định hợp tác Việt Nam và Liên Xô về thăm dò, khai thác dầu khí tại lục địa Nam Việt Nam.