Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngưu Lang Chức Nữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin Tranh_dân_gian_Việt_Nam_-_Vợ_chồng_ngâu.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Ellin Beltz vì lý do: Copyright violation, see c:Commons:Licensing.
Dòng 9:
== Tóm tắt nội dung ==
=== Phiên bản Việt Nam ===
'''Ngưu Lang''' là vị thần chăn trâu của [[Ngọc Hoàng Thượng đế|Ngọc Hoàng]], vì say mê một tiên nữ phụ trách việc dệt vải tên là '''Chức Nữ''' nên bỏ bễ việc chăn trâu, để [[trâu]] đi nghênh ngang vào điện Ngọc Hư. Chức Nữ cũng vì mê tiếng [[Tiêu (nhạc cụ)|tiêu]] của Ngưu Lang nên trễ nải việc dệt [[vải]]. Ngọc Hoàng giận dữ, bắt cả hai phải ở cách xa nhau, người đầu [[Ngân Hà|sông Ngân]], kẻ cuối sông.
 
Sau đó, Ngọc Hoàng thương tình nên ra ơn cho hai người mỗi năm được gặp nhau vào ngày 7 tháng Bảy [[lịch Trung Quốc|âm lịch]]. Khi tiễn biệt nhau, Ngưu Lang và Chức Nữ khóc sướt mướt. Nước mắt của họ rơi xuống trần hóa thành cơn mưa và được người dưới trần gian đặt tên là [[mưa ngâu]].
Dòng 30:
==== Dị bản ====
* Dị bản này cho là Ngọc Hoàng, hay cha của Chức Nữ là người đã tách đôi tình nhân ra để họ chú tâm vào công việc thay vì chuyện yêu đương.
* Tuy bị chia cắt vì thương tiếc cho đôi tình nhân Ngọc Hoàng đã đặc cho Ngưu Lang và Chức Nữ mỗi tháng được gặp nhau một lần và nếu Ngưu Lang có thế tu thành tiên thì Ngọc Hoàng cùng với Vương Mẫu sẽ cho Ngưu Lang và Chức Nữ cùng ở bên nhau nuôi con mãi mãi không bao giờ chia lìa.
 
== Trong thi ca ==
Dòng 39:
 
;Nguyên bản chữ Hán:
:迢牽牛星 皎河漢女
:繊擢素手 扎弄機杼
:終日不成章 泣涕零如雨
:河漢清且浅 相去復幾許
:盈一水間 脈不得語
;Phiên âm:
:Điều điều Khiên Ngưu tinh, kiểu kiểu Hà Hán nữ.
:Tiêm tiêm trạc tổ thủ, trát trát lộng ky trữ.
:Chung nhật bất thành chương, khấp thế linh như vũ.
:Hà Hán thanh thả thiển, tương khứ phục ki hứa ?
:Doanh doanh nhất thủy gian, mạch mạch bất đắc ngữ."
;Dịch thơ<ref>Dịch giả: Alex và các thành viên Tàng Thư viện. StormRaider
Dòng 55:
:''Nhỏ nhỏ tay trắng ngần, rì rào khung cửi gỗ. ''
:''Trọn ngày không thành lời, khóc nghẹn lệ như mưa. ''
:''Ngân Hà xanh lại nông, ngăn trở xa thế hử ?''
:''Nhởn nhơ một dòng nước, cách biệt không ra lời.''