Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ diệu đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Buddhism}}
'''Tứ diệu đế''' (zh. 四妙諦, sa. ''catvāry āryasatyāni'', pi. ''cattāri ariya-saccāni'', bo. ''bden pa bzhi'' བདེན་པ་བཞི་), cũng gọi là '''Tứ thánh đế''' (zh. 四聖諦), là bốn chân lí cao cả, là gốc cơ bản của [[Phật giáo]]. Tứ diệu đế là nội dung của kinh nghiệm giác ngộ của Phật [[Thích-ca Mâu-ni]], và cũng là nội dung chính của bài kinh đầu tiên, kinh ''[[Chuyển pháp luân kinh|Chuyển pháp luân]]''.
Thực Chất Tứ Diệu Đế là một phương pháp đưa hành giả tới giác ngộ giải thoát nó đòi hỏi có sự thực hành và "[http://rungthienvienkhong.wordpress.com/2011/05/25/con-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-c%E1%BB%95-x%C6%B0a/ Con Đường Cổ Xưa]" là một kiệt tác nói lên điều đó
“[http://rungthienvienkhong.wordpress.com/2011/05/25/con-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-c%E1%BB%95-x%C6%B0a/ Con Ðường Cổ Xưa]” đã cố gắng giúp người học Phật tập chú vào những điểm giáo lý cốt lõi nhất đã được tất cả các Tông phái công nhận như là điểm chung đồng và thuần túy nhất của đạo Phật. Thông suốt được những điểm giáo lý này có thể được xem như đã thâm nhập toàn bộ con đường giác ngộ giải thoát của Ðức Phật.
 
'''Thực Chất''' Tứ Diệu Đế là một phương pháp đủ cã hai "lý thuyết và thực hành", đưa hành giả tới giác ngộ giải thoát. [[Tứ Diệu Đế]] đòi hỏi có sự tu tập thực hành trong cuộc sống hàng ngày, Nếu chỉ lý thuyết chỉ là giả thuyết.
Tứ diệu đế là:
 
# '''[[Khổ (Phật giáo)|Khổ đế]]''' (zh. 苦諦, sa. ''duḥkhāryasatya'', bo. ''sdug bsngal bden pa'' སྡུག་བསྔལ་བདེན་པ་), chân lí về sự Khổ: Chân lí thứ nhất cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổ não, không trọn vẹn. Sinh, lão bệnh, tử, xa lìa điều mình ưa thích, không đạt sở nguyện, đều là khổ. Sâu xa hơn, bản chất của năm nhóm thân tâm, [[Ngũ uẩn]] (zh. 五蘊, sa. ''pañcaskandha'', pi. ''pañcakhandha''), là các điều kiện tạo nên cái ta, đều là khổ.
Hiện nay giáo lý [[Tứ Diệu Đế]] là cốt lõi quan trọng nhất đã được tất cả các Tông phái công nhận như là điểm chung đồng và thuần túy nhất của [[đạo Phật]].
# '''Tập khổ đế''' (zh. 集苦 諦, sa. ''samudayāryasatya'', bo. ''kun `byung bden pa'' ཀུན་འབྱུང་བདེན་པ་), chân lí về sự phát sinh của khổ: Nguyên nhân của khổ là sự [[ham muốn]] và ghét bỏ, Ái (愛, sa. ''tṛṣṇā'', pi. ''taṇhā''), tìm sự thỏa mãn dục vọng, thỏa mãn được trở thành, thỏa mãn được hoại diệt. Các loại ham muốn này là gốc của [[Luân hồi]] (zh. 輪迴; sa., pi. ''saṃsāra'').
 
# '''Diệt khổ đế''' (zh. 滅苦諦, sa. ''duḥkhanirodhāryasatya'', bo. ''`gog pa`i bden pa'' འགོག་པའི་བདེན་པ་), chân lí về diệt khổ: Một khi gốc của mọi tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt.
*Thông suốt được những điểm giáo lý này có thể được xem như đã thâm nhập toàn bộ con đường giác ngộ giải thoát của Ðức Phật.
# '''Đạo đế''' (zh. 道諦, sa. ''duḥkhanirodhagāminī pratipad'', ''mārgāryasatya'', bo. ''lam gyi bden pa'' ལམ་གྱི་བདེན་པ་), chân lí về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đạt sự diệt khổ là con đường diệt khổ tám nhánh, [[Bát chính đạo]]. Không thấu hiểu Tứ diệu đế được gọi là [[Vô minh]] (zh. 無明, sa. ''avidyā'', pi. ''avijjā'').
 
Theo truyền thuyết, thông qua sự khám phá Tứ diệu đế, Phật đạt [[Giác ngộ]] (覺悟, sa., pi. ''bodhi''). Phật bắt đầu giáo hóa chúng sinh bằng giáo pháp này, tại Lộc uyển.
==Tứ diệu đế là:==
Phật thuyết như sau về Tứ diệu đế trong kinh ''[[Chuyển pháp luân kinh|Chuyển pháp luân]]'' (bản dịch của [[Thích Minh Châu]]):
# '''[[Khổ (Phật giáo)|Khổ đế]]''' (zh. 苦諦, sa. ''duḥkhāryasatya'', bo. ''sdug bsngal bden pa'' སྡུག་བསྔལ་བདེན་པ་), chân về sự Khổ: Chân thứ nhất cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổ não, không trọn vẹn. Sinh, lão bệnh, tử, xa lìa điều mình ưa thích, không đạt sở nguyện, đều là khổ. Sâu xa hơn, bản chất của năm nhóm thân tâm, [[Ngũ uẩn]] (zh. 五蘊, sa. ''pañcaskandha'', pi. ''pañcakhandha''), là các điều kiện tạo nên cái ta, đều là khổ. Xem tiếp "[[Bát khổ]]".
# '''[[Tập khổ đế]]''' (zh. 集苦 諦, sa. ''samudayāryasatya'', bo. ''kun `byung bden pa'' ཀུན་འབྱུང་བདེན་པ་), chân về sự phát sinh của khổ: Nguyên nhân của khổ là sự [[ham muốn]] và ghét bỏ, [[Ái]] (愛, sa. ''tṛṣṇā'', pi. ''taṇhā''), tìm sự thỏa mãn dục vọng, thỏa mãn được trở thành, thỏa mãn được hoại diệt. Các loại ham muốn này là gốc của [[Luân hồi]] (zh. 輪迴; sa., pi. ''saṃsāra''). Xem tiếp "[[Dục lạc]]".
# '''[[Diệt khổ đế]]''' (zh. 滅苦諦, sa. ''duḥkhanirodhāryasatya'', bo. ''`gog pa`i bden pa'' འགོག་པའི་བདེན་པ་), chân về diệt khổ: Một khi gốc của mọi tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt.
# '''[[Đạo đế]]''' (zh. 道諦, sa. ''duḥkhanirodhagāminī pratipad'', ''mārgāryasatya'', bo. ''lam gyi bden pa'' ལམ་གྱི་བདེན་པ་), chân về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đạt sự diệt khổ là con đường diệt khổ tám nhánh, [[Bát chính đạo]]. Không thấu hiểu Tứ diệu đế được gọi là [[Vô minh]] (zh. 無明, sa. ''avidyā'', pi. ''avijjā'').
Theo truyền thuyết, thông qua sự khám phá Tứ diệu đế, Phật đạt [[Giác ngộ]] (覺悟, sa., pi. ''bodhi''). Phật bắt đầu giáo hóa chúng sinh bằng giáo pháp này, tại vườn [[Lộc uyển]].
Phật thuyết như sau về Tứ diệu đế trong kinh ''[[Chuyển pháp luân kinh|Chuyển pháp luân]]'' (bản dịch của Hòa thượng [[Thích Minh Châu]]):
:Này các [[tỉ-khâu]], đây chính là Khổ thánh đế: sinh là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, oán ghét gặp nhau là khổ; thân ái biệt li là khổ, cầu không được là khổ, tóm lại năm uẩn chấp thủ là khổ.
 
:Này các tỉ-khâu, đây chính là Tập khổ thánh đế. Chính là ái đưa đến hữu, tương ứng với hỉ và tham, tìm cầu hoan lạc chỗ này chỗ kia, chính là dục ái, sinh ái, vô sinh ái.
 
:Này các tỉ-khâu, đây chính là Diệt khổ thánh đế. Chính là sự diệt tận, vô dục, từ bỏ, xả li, giải thoát, tự tại đối với các ái.
 
:Này các tỉ-khâu, đây chính là Đạo diệt khổ thánh đế, đưa đến diệt Khổ, chính là con đường thánh tám ngành: Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tiến, Chính niệm, Chính định.”
 
Hàng 31 ⟶ 38:
 
== Tham khảo ==
* ''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. ([[Phật Quang Đại Từ Điển]]. Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: nhà xuất bản Phật Quang, 1988.)
* ''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.
 
Hàng 46 ⟶ 53:
* [http://old.thuvienhoasen.org/phathocphothong-03-09(2).htm Đạo Đế-Thất Bồ Đề Phần]
* [http://old.thuvienhoasen.org/phathocphothong-03-10.htm Đạo Đế-Bát Chính Đạo]
* [http://rungthienvienkhong.wordpress.com/2011/05/25/con-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-c%E1%BB%95-x%C6%B0a/ Con Đường Cổ Xưa]
 
[[Thể loại:Triết lí Phật giáo]]
[[Thể loại:Tam tạng pháp số]]
[[Thể loại:Kinh]]
 
[[ar:الحقائق النبيلة الأربع]]