Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dòng Tên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DEagleBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm ltg:Jezuiti
Dòng 22:
==Phát triển==
[[Tập tin:Jesuites en chine.jpg|nhỏ|250px|phải|Các tu sĩ dòng Tên ở [[Trung quốc]].]]
[[Phanxicô Xaviê|François Xavier]] tới [[Goa]] ([[Ấn Độ]] năm [[1542]] và [[Nhật Bản]] ngày [[27. tháng 7.]] năm [[1549]]. Một lãnh chúa [[samurai]] là [[Mitsuhide Akechi]] cho ông ta truyền giáo ở [[Nagasaki]] từ năm [[1580]]. Nhưng lúc đó Nhật Bản đang trong thời kỳ bất ổn chính trị. Chỉ 2 năm sau, năm 1582, Mitsuhide bị giết và người giết Mitsuhide là [[Hideyoshi Toyotomi]] đã trục xuất François Xavier khỏi Nhật Bản vào năm [[1587]].
 
Năm [[1582]], phái bộ truyền giáo Dòng Tên tới [[Trung quốc]]. Linh mục [[Matteo Ricci]] được các quan lại công nhận ngang hàng với họ. Matteo là người đầu tiên nghiên cứu Hán học. [[Alexandre de Rhodes]] tới truyền giáo tại [[Việt Nam]] và đã góp công lớn trong việc hình thành chữ quốc ngữ (theo mẫu tự [[latin]]). Hai nhà truyền giáo Dòng Tên [[Johann Grüber]] và [[Albert Dorville]] tới [[Lhassa]] ([[Tây Tạng]]) năm [[1661]].
 
Tại [[châu Mỹ]], các tu sĩ dòng Tên tới [[Québec]] ([[Canada]]) năm [[1625]]. Các tu sĩ dòng Tên cũng đã tham gia các phái bộ truyền giáo [[Tây ban nha]] tại California (1769-1823). Tại [[Nam Mỹ]], nhất là ở [[Brazil]] và [[Paraguay]] phái bộ truyền giáo dòng Tên gây ra sự bài xích các tên thực dân Tây banBan nhaNha và [[Bồ Đào Nha]], và chống đối việc nô lệ hóa dân bản xứ. Các tu sĩ dòng Tên lập ra các khu tập trung người bản xứ để truyền giáo và dạy chữ cho họ từ năm 1609. Cũng chính các tu sĩ này đã lập ra nhiều thành phố ở đây, như thành phố [[São Paulo]] năm 1554.
[[Tập tin:Brazil 18thc JesuitFather.jpg|nhỏ|Tu sĩ dòng Tên ở [[Brazil]] thế kỷ 18]]
Năm [[1550]] và [[1551]], các hội nghị ở [[Valladolid]] công nhận nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người. Văn hóa của người [[da đỏ]] bản xứ được công nhận. Mặc dù vậy, một số người thực dân vẫn tiếp tục lạm dụng người da đỏ và đối xử với họ như [[nô lệ]]. Các tu sĩ dòng Tên đã học ngôn ngữ và phong tục tập quán của người bản xứ và lập ra các tổ chức xã hội để giúp đỡ các người bản xứ.
 
Ngay khi tới [[Peru]], năm 1566, các tu sĩ dòng Tên cũng đã lập các khu tập trung truyền giáơgiáo và dạy chữ cho các người da đỏ [[Mojos]] (hoặc Moxos), [[Chiquitos]] và [[Guarani]]. Tuy nhiên, do sự căng thẳng giữa dòng Tên với các viên chức thuộc địa và sự chống đối của Tây ban nha và Bồ Đào Nha, các khu này đã dần dần biến mất. Các tu sĩ dòng Tên đã buộc phải dời bỏ các khu truyền giáo ở Nam Mỹ năm 1767, các khu này bị phá, ngoại trừ khu của người Chiquitos và Mojos.
 
Trên thế giới, dòng Tên tranh đấu chống ảnh hưởng của [[Tin Lành]], chống cả [[Cuộc cách mạng khoa học]] từ [[Nicolaus Copernicus]] (1543) và cả [[Galileo Galilei]] qua tiếng nói của [[hồngHồng y]] [[Roberto F.R. Bellarmino]] (1542-1621), một tu sĩ dòng Tên có thế lực thời đó. Dòng Tên đã phải đối mặt với các cuộc bách hại dữ dội vì lập trường thần học của mình và việc ủng hộ [[Giáo hoàng]] vô điều kiện. Dòng đã bị giải tán trên lãnh thổ Tây banBan nhaNha và Bồ Đào Nha năm 1767.
 
==== Tại Pháp ====
 
Vào năm [[1580]], các tu sĩ dòng Tên thiết lập [[Maison Professe]] ở [[Paris]], trong khu [[Le Marais (Paris)|Marais]], để tiếp đón các nhà thần học và khoa học. Đồng thời họ cũng quyết định lập 1 nguyện đường lớn cạnh Maison Professe (nay là [[nhà thờ]] Saint-Paul Saint-Louis). Tháng 5/1641, hồngHồng y [[de Richelieu]] đã dâng thánh lễ misa đầu tiên tại nhà thờ này. Giới quí tộc thường tới đây dâng lễ và nghe giảng. Bà [[de Sévigné]] cũng tới dây dâng lễ, nghe linh mục [[Louis Bourdaloue]] (1 người thuyết giảng nổi tiếng) giảng thuyết. Người ta cũng tới đây nghe nhạc của những nhạc sĩ [[Pháp]] tên tuổi đương thời như [[Marc-Antoine Charpentier]] và [[Jean-Philippe Rameau]].
 
Người ta nghi ngờ các tu sĩ Dòng Tên đã dính líu đến vụ [[ám sát]] vua [[Henri IV của Pháp|Henri IV]] - ông vua đã chấm dứt tình cảnh [[chiến tranh tôn giáo]] Pháp vào thế kỷ thứ 16.<ref name="Wilson318">Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, ''Encyclopedia of the Enlightenment'', trang 318</ref> Trong các năm [[1656]] - [[1657]], theo yêu cầu của phái [[jansénisme]], [[Blaise Pascal]] đã công kích Dòng Tên trong tập ''[[Les Provinciales]]'' (gồm 18 thư) về vấn đề thần học trong các tình huống khó khăn (''casuistique'').