Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Martin Heidegger”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm liên kết S. Freud
Bỏ bớt một đoạn thừa liên quan Heidegger gia nhập Quốc xã. Thêm liên kết người Aryan
Dòng 19:
'''Martin Heidegger''' ([[26 tháng 9]] năm [[1889]] – [[26 tháng 5]] năm [[1976]]),(phát âm[ˈmaɐ̯tiːn ˈhaɪ̯dɛgɐ]) là một triết gia Đức<ref>Naess, Arne, D.; Wolin, Richard. (2019, Jan. 28). Martin Heidegger. [https://www.britannica.com/biography/Martin-Heidegger-German-philosopher Encyclopædia Britannica, Inc]. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2019.</ref>. Ông chịu ảnh hưởng của nhà triết học [[Franz Brentano]]<ref>Safranski, Rüdiger. (1999). [https://books.google.com/books?id=DX47SpX5cnMC&lpg=PA25&ots=QMm6R8TXC9&dq=Martin%20Heidegger%20%26%20Franz%20Brentano&hl=vi&pg=PA25#v=onepage&q=Martin%20Heidegger%20&f=false Martin Heidegger: Between Good and Evil]. Harvard University Press. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2019.</ref>, sau khi nghiên cứu, ông quyết định tìm hiểu ý nghĩa của [[khái niệm]] [[tồn tại]] và cấu trúc bản thể của tồn tại người. Ông từng là học trò và là trợ giảng cho Huxec, sau đó đã kế tục Huxec giảng dạy triết học tại đại học tổng hợp Freiburg.
 
Heidegger gia nhập Đảng Quốc xã vào năm 1933, cùng năm này ông trở thành Hiệu trưởng của Đại học Freiburg. Với tư cách là Hiệu trưởng, Heidegger đã ra mặt can thiệp cho ba giáo sư gốc người Do Thái không bị sa thải. Tuy nhiên, ông ta cũng từ chối hỗ trợ tài chính cho các sinh viên không phải là [[người Aryan]]. Năm 1934, Heidegger đã từ bỏ chức vụ Hiệu trưởng, có thể vì áp lực từ các giảng viên, những người đã phẫn nộ với ảnh hưởng của Đức Quốc xã; nhưng cũng có thể Heidegger nghĩ rằng Đức quốc xã sẽ đồng ý với ông về mặt triết học, nhưng khi nhận ra rằng họ không phải là những người trí thức, ông ấy đã bỏ đi.<span lang="VI">Heidegger
gia nhập Đảng Quốc xã</span>
 
Năm 1935, một trong những sinh viên của ông nhớ lại rằng, khi đảng Quốc xã tổ chức một loạt các buổi giáo dục chính trị bắt buộc, Heidegger đã kéo một sinh viên đang phát biểu xuống khỏi sân khấu (“Kiểu nói lắp bắp này sẽ dừng lại ngay lập tức !” - ông được cho là đã hét lên như vậy) và thay thế anh này bằng một diễn giả nói về [[Sigmund Freud]].
Hàng 26 ⟶ 25:
Heidegger vẫn là một thành viên của đảng Quốc xã cho đến năm 1945, mặc dù đã ở bên lề các sinh hoạt tổ chức. Sau chiến tranh, trong chỗ riêng tư Heidegger nói rằng việc tham gia Quốc xã là “một sự ngu ngốc lớn nhất trong cuộc đời của tôi”. Hannah Arendt, một người tình của Heidegger trong nhiều năm, bà ấy nói rằng chủ nghĩa phát xít của ông ấy như là một “''cuộc đào tẩu''” - một suy nghĩ bần cùng thông qua nỗ lực muốn “‘can thiệp’ vào thế giới các vấn đề của con người.”
 
Sau chiến tranh, một số sinh viên và đồng nghiệp gốc người Do Thái của Heidegger tuyên bố rằng ông không phải là người chống chủng tộc Do Thái. Nhưng Heidegger chưa bao giờ thực sự xin lỗi vì là một đảng viên Quốc xã; thậm chí ông không bao giờ trực tiếp và công khai đề cập đến thực tế của [[Holocaust]] cho khi ông qua đời. Heidegger có hai con trai tham gia quân đội và đều bị người Nga bắt làm tù binh.<ref>Rothman, Joshua. (April 28, 2014). Is Heidegger Contaminated by Nazism? ''[https://www.newyorker.com/books/page-turner/is-heidegger-contaminated-by-nazism The New Yorker]''. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2019.</ref>
 
Một số tác phẩm tiêu biểu của ông: "Tồn tại và thời gian" đây là tác phẩm đã đưa ông trở nên nổi tiếng được xuất bản năm 1927; " [[Immanuel Kant|Kant]] và vấn đề siêu hình học"; "Nhập môn siêu hình học" (1935); " Học thuyết [[Platon]] về chân lý" (1942); "Bức thư về chủ nghĩa nhân đạo" (1947); "Những con đường rừng" (1950); Những bài thuyết trình và những bài viết (1952); "Tư duy là gì" (1954); "[[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]]" (1961);….