Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thái Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 54:
}}
[[Tập tin:莫太祖·安南來威圖冊.jpeg|nhỏ|279x279px|Một [[họa phẩm]] được in trong cuốn ''[[An Nam lai uy đồ sách]]'': Người bên trái là [[Thái thượng hoàng]] Mạc Đăng Dung.]]
'''Mạc Thái Tổ''' ([[chữ Hán]]: 莫太祖 [[23 tháng 11]], [[1483]] - [[22 tháng 8]], [[1541]]) tên thật là '''Mạc Đăng Dung''' (莫登庸), là nhà chính trị, hoàngkẻ đếđồ tể cướp ngôi nhà Lê.sáng lập ra [[triềunguỵtriều đạimạc]] [[Nhà Mạc]] trong [[lịch sử Việt Nam]]. Ông đóng vai trò quan trọng trong các sự kiện đánh dẹp các thế lực cát cứ, chống đối triều đình, loại bỏ ảnh hưởng của những người ủng hộ [[Nhà Lê]], thành lập Nhà Mạc và cứng rắn chống lại với những thế lực phò vua Lê ở [[Thanh Hóa]].
 
Mạc Đăng Dung là kẻ đồ tể, xuất thân thấp hèn bước vào đường quan lộ sau khi thi đậu ''Võbằng đút lót, bằng cách trạngtiểu nguyên''nhân. trong cuộc thi tuyển võ sĩ tại Giảng Võ đường ở [[Thăng Long]] dưới triều [[Lê Uy Mục]]. Từ một võ quan cấp thấp, nhờ tài thao lược và mưu trí, Mạc Đăng Dung đã vươn tới tột bậc quyền lực vào năm [[1527]] khi được thăng tới chức Thái sư, tước An Hưng vương thời [[Lê Cung Hoàng]]. Xuất thân hàn vi, lập thân bằng đường binh nghiệp, Mạc Đăng Dung là người có công đầu trong việc tạo lập lại thế ổn định và đà phát triển của xã hội cũng như chính trường [[Đại Việt]] sau hơn 20 năm hỗn loạn đầu thế kỷ XVI.<ref>Ngay trong chiếu nhường ngôi của [[Lê Cung Hoàng]] ([[1527]]) cho Mạc Đăng Dung có đoạn: “...Khi ấy thiên hạ đã không phải là của nhà ta. Ta không có đức, lạm giữ ngôi trời, việc gánh vác không kham nổi. Mệnh trời lòng người đều theo về người có đức. Xét Thái sư An Hưng vương Mạc Đăng Dung nhà ngươi, bẩm tính thông minh, sáng suốt, có tài lược văn võ. Bên ngoài đánh dẹp bốn phương, các nơi đều phục tùng; bên trong coi sóc trăm quan, mọi việc đều tốt đẹp. Công to đức lớn, trời cho người theo. Nay ta cân nhắc lẽ phải, nên nhường ngôi cho.” (''[[Đại Việt Sử ký Toàn thư]]'', Nhà Xuất bản KHXH 1973 tập 4 tr. 118.)</ref> Việc phế bỏ vai trò vương quyền của họ Lê, dòng họ đã để lại những dấu ấn sâu đậm đối với lịch sử dân tộc, cắt đất cầu hòa, quỳ lạy một viên quan [[Trung Quốc]], nhận lịch sóc Trung Quốc, đã khiến ông trở thành tâm điểm chỉ trích của các sử gia, tri thức [[Việt Nam]] qua các thời kỳ lịch sử.<ref>Bản thân sử gia thời [[Lê sơ]] [[Ngô Sĩ Liên]] trong ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' cũng có lời bình: “[[Đinh Tiên Hoàng]] nhân [[nhà Ngô]] đã mất, mười hai sứ quân cát cứ, mất hết kỷ cương, mà dựng nên nước, cũng chưa lấy gì làm khó. [[Nhà Tiền Lê|Nhà Lê]] thay [[Nhà Đinh]], [[Nhà Lý]] thay Nhà Lê, [[Nhà Trần]] thay Nhà Lý đều là nối đời thái bình, nhân lúc suy loạn, lại càng dễ lắm. Nói cho cùng, cũng đều chưa khỏi tiếng cướp ngôi...”</ref><ref>[[Phạm Văn Sơn]] trong ''[[Việt sử toàn thư]]'' ([[1960]]) nhận định:
:''Điều gàn dở của mấy nho thần viết sử đã thiếu lý luận và nhận xét thực tế, cứ luôn luôn đem chữ Trung và Trinh ra đọc như kinh nhật tụng, dậy người ta Trung, Trinh một cách bừa bãi, bất kể trường hợp nào. Nói cách khác, cuộc sống của con người vô cùng phức tạp, mỗi chặng đường đi phải có một lối xử thế riêng, đâu có thể lúc nào cũng Trung và Trinh một cách máy móc, phải chăng cái sở học của thời phong kiến tai hại và lạc hậu là ở chỗ này?''
:''Tác giả “Nho Giáo” cũng là họ Trần (tức [[Trần Trọng Kim]]) đã từng nói đến chữ Trung và chữ Trinh quá thiên về lý thuyết, không nhìn thấy các tội ác của mấy ông “quỷ vương” [[Nhà Hậu Lê]] nên đã khép Mạc Đăng Dung vào tội nghịch thần.''