Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Mạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 60:
Thời Minh Mạng cũng liên tục xảy ra [[bạo loạn|nội loạn]] và chiến tranh. Trong nước liên tiếp xảy ra các cuộc nổi dậy của nông dân chống lại triều đình ([[Phan Bá Vành]], [[Lê Duy Lương]], [[Nông Văn Vân]]… ở miền Bắc và [[Lê Văn Khôi]] ở miền Nam); nhà vua phải sai nhiều tướng giỏi đánh dẹp mệt nhọc. Đối với các nước láng giềng, Minh Mạng sử dụng vũ lực nhiều lần: lập các phủ [[Trấn Ninh]], Lạc Biên, Trấn Định, Trấn Man nhằm khống chế [[Lào|Ai Lao]]; [[Chiến tranh Việt-Xiêm (1833–1834)|đánh bại Xiêm La]]; bảo hộ [[Chân Lạp]], chiếm vùng [[Phnôm Pênh|Nam Vang]] ([[Phnôm Pênh]] ngày nay) và đổi tên thành [[Trấn Tây Thành]]; kết quả là nước Đại Nam thời đó có lãnh thổ rộng hơn cả hiện nay. Tuy nhiên, các cuộc chiến tranh đó đã làm hao mòn quốc khố nên nhà Nguyễn đã không giữ được các lãnh thổ mới đánh chiếm. Sau khi Minh Mạng mất, [[Đại Nam]] đã phải từ bỏ Trấn Tây Thành, chỉ 7 năm sau khi chiếm được vùng này.
 
== Thân thế ==
Tên húy của ông là '''Nguyễn Phúc Đảm''' (阮福膽), còn có tên khác là '''Nguyễn Phúc Kiểu''' (阮福晈). Ông là con trai thứ tư của vua [[Gia Long]] và Thuận Thiên Cao hoàngHoàng hậu [[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu|Trần Thị Đang]]. Ông sinh ngày [[23 tháng 4]] năm [[Tân Hợi]], tức [[25 tháng 5]] năm [[1791]] tại làng Tân Lộc, gần [[Thành phố Hồ Chí Minh|Gia Định]], trong lúc đang xảy ra [[Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802|Chiến tranh Tây Sơn – Chúa Nguyễn (1787-1802)]].<ref>Theo [[Trần Trọng Kim]], ''[[Việt Nam sử lược]]'' quyển 2 (Trung tâm họcHọc liệu xuất bản, Sài Gòn, 1971, tr. 152), Nguyễn Hiền Đức, ''Lịch sử Phật giáo [[Đàng Trong]]'' (Nhà xuấtXuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 1995, tr. 269); Võ Văn Tường, ''Những ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam'' (Nhà xuấtXuất bản VH-TT, [[Hà Nội]], 1994, tr. 383) và [[Vương Hồng Sển]] trong ''Sài Gòn năm xưa'' cũng đã cho biết theo dật sử thì Hoàng tử Đảm đã sinh ra nơi hậu liêu chùa Khải Tường vào năm [[Tân Hợi]] ([[1791]]) giữa cơn tị nạn binh [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]].</ref>
 
== Thái tử ==