Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Mạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 63:
Tên húy của ông là '''Nguyễn Phúc Đảm''' (阮福膽), còn có tên khác là '''Nguyễn Phúc Kiểu''' (阮福晈). Ông là con trai thứ tư của vua [[Gia Long]] và Thuận Thiên Cao Hoàng hậu [[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu|Trần Thị Đang]]. Ông sinh ngày [[23 tháng 4]] năm [[Tân Hợi]], tức [[25 tháng 5]] năm [[1791]] tại làng Tân Lộc, gần [[Thành phố Hồ Chí Minh|Gia Định]], trong lúc đang xảy ra [[Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802|Chiến tranh Tây Sơn – Chúa Nguyễn (1787-1802)]].<ref>Theo [[Trần Trọng Kim]], ''[[Việt Nam sử lược]]'' quyển 2 (Trung tâm Học liệu xuất bản, Sài Gòn, 1971, tr. 152), Nguyễn Hiền Đức, ''Lịch sử Phật giáo [[Đàng Trong]]'' (Nhà Xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 1995, tr. 269); Võ Văn Tường, ''Những ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam'' (Nhà Xuất bản VH-TT, [[Hà Nội]], 1994, tr. 383) và [[Vương Hồng Sển]] trong ''Sài Gòn năm xưa'' cũng đã cho biết theo dật sử thì Hoàng tử Đảm đã sinh ra nơi hậu liêu chùa Khải Tường vào năm [[Tân Hợi]] ([[1791]]) giữa cơn tị nạn binh [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]].</ref>
 
== Thái tử ==
{{xem thêm|Gia Long|Nguyễn Phúc Cảnh}}
Con thứ nhất của [[Gia Long]] là [[thái tử|hoàngHoàng thái tử]] [[Nguyễn Phúc Cảnh]] mất sớm vào năm [[1801]]. Do [[tháiThái tử]] Cảnh là người con chịu nhiều ảnh hưởng của [[thiên Chúa giáo|đạo Gia Tô]] từ [[Pháp]] nên sau khi hoàng tử Cảnh qua đời, vua [[Gia Long]] không chọn cháu đích tôn của mình (con của hoàng tử Cảnh) làm người người kế vị vì sợ những ảnh hưởng của [[Pháp]] tới triều đình.
 
Mặc dù có nhiều đình thần phản đối (đặc biệt là [[Lê Văn Duyệt]]) nhưng vua Gia Long vẫn quyết định chọn Nguyễn Phúc Đảm làm người kế vị. Hoàng tử Đảm vốn là người hay bài xích đạo Gia Tô và không có cảm tình với người Pháp – tư tưởng này giống với Gia Long. Năm [[1815]], Nguyễn Phúc Đảm được phong [[Thái tử|Hoàng thái tử]] và từ đó sống ở điện Thanh HoàHòa để quen với việc trị nước.
 
Theo ý kiến của các nhà nghiên cứu Nguyễn Phan Quang, Đặng Việt ThuỷThủy và Đặng Thành Trung, Minh Mạng là người được [[Gia Long]] lựa chọn truyền ngôi, không chỉ vì năng lực mà còn vì hy vọng gửi gắm vào ông thực hiện chính sách thoát khỏi ảnh hưởng và âm mưu áp chế của người Pháp,<ref>Nguyễn Phan Quang, sách đã dẫn, tr. 662.</ref><ref>Đặng Việt Thủy; Đặng Thành Trung, sách đã dẫn, tr. 287-288.</ref> bởi khi còn sống, Gia Long đã chịu ơn người Pháp và không thể ra mặt giải quyết những mâu thuẫn nhằm thoát khỏi ảnh hưởng đó.<ref>Nguyễn Phan Quang, sách đã dẫn, tr. 665.</ref>
 
== Trị vì đất nước ==