Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Mạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 181:
}}
 
=== Trấn áp nổi dậy ===
Thời [[nhà Nguyễn]] nói chung và thời Minh Mạng nói riêng cho thấy các cuộc nổi dậy của [[nông dân]] và các tầng lớp khác bùng nổ dữ dội. Theo sử gia [[Phạm Văn Sơn]], các cuộc [[Wikt:nổi dậy|nổi dậy]] ở suốt Trung, Nam, Bắc dưới triều Minh Mạng (kể từ [[1822]]) có nhiều nguyên nhân:<ref>Việt Sử toàn thư, Phạm Văn Sơn, tr. 421.</ref>
:''A) Về phía ngoại bang, nước [[Xiêm|Xiêm La]] vẫn giữ thái độ về vấn đề [[Chân Lạp]] nên ngoài mặt tuy êm dịu nhưng bên trong Xiêm La vẫn tìm cơ hội để quấy rối [[Việt Nam]].''
:''B) Ngoài Bắc, một phần nhân tâm còn luyến tiếc [[Nhà Lê Trungtrung Hưnghưng|Lê triều]], vẫn chờ dịp nổi lên chống triều Nguyễn và khôi phục lại dòng họ Lê.''
:''C) Bọn quan lại hay nhũng nhiễu dân chúng, dèm pha nhau, tâng công, nịnh hót mà vua lại thường không minh, nhất là đối với kẻ công thần, nhiều người trung lương đâm ra chán nản, trái lại phe gian nịnh nẩy nở mỗi ngày một nhiều, nước tất nhiên phải sinh loạn do đó ngoại quốc mới dám dòm ngó vào.''
 
==== Tại Bắc Hà ====
Từ năm [[1822]] (Minh Mạng thứ 2), tại Bắc Hà có tới 254 cuộc nổi dậy của nhân dân diễn ra. Tiêu biểu là các cuộc nổi dậy của [[Phan Bá Vành]] ở [[Nam Định]], [[Lê Duy Lương]] ở [[Ninh Bình]] và [[Nông Văn Vân]] ở [[Tuyên Quang]]. Quân nhà Nguyễn phải vất vả lắm mới dẹp được các cuộc nổi loạn này.
 
===== '''''Phan Bá Vành '''''=====
{{Chính|Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành}}
Theo [[Việt Nam sử lược]], năm [[1826]] ở [[Nam Định]] có [[Phan Bá Vành]] cùng với Võ Đức Cát và Nguyễn Hạnh khởi binh đánh phủ Trà Lý và Lân Hải, giết quan thủ ngự Đặng Đình Miễn và Nguyễn Trung Diễn. Quan trấn thủ Nam Định là Lê Mậu Cúc đem quân xuống đánh, nhưng cũng bại trận tử vong. Quan quân ở các trấn phải về tiễu trừ, bắt được Võ Đức Cát. Còn Phan Bá Vành và quân của mình thì chạy tan cả. Nhưng đến tháng 12 năm ấy, Phan Bá Vành và Nguyễn Hạnh liên kết với giặc Khách đi cướp ở ngoài biển, rồi lại đem quân về đánh phá ở huyện Tiên Minh và huyện Nghi Dương ở [[Hải Dương]].
Dòng 196:
Thấy vậy, Minh Mạng bèn sai quan Tham biện [[Thanh Hóa]] là [[Nguyễn Công Trứ]], quan Tham biện [[Nghệ An]] là [[Nguyễn Đức Nhuận]] đem binh thuyền ở Thanh Hóa, Nghệ An ra cùng với Hiệp trấn [[Miền Bắc (Việt Nam)|Bắc thành]] là [[Nguyễn Hữu Thận]] đi dẹp loạn.
 
Tháng giêng năm [[Đinh Hợi]] ([[1827]]), Phan Bá Vành quay về đánh chiếm phủ Thiên Trường và phủ Kiến Xương, sau lại về vây quan quân ở chợ Quán. [[Phạm Văn Lý]] và [[Nguyễn Công Trứ]] cho quân tới giải vây, Phan Bá Vành bại trận chạy về căn cứ ở Trà Lũ. Quân [[nhà Nguyễn]] vây đánh, bắt được Phan Bá Vành và 765 thủ hạ.<ref name="ReferenceB">[[Việt Nam sử lược]], bản điện tử, tr. 183.</ref>.
 
===== '''''Lê Duy Lương '''''=====
{{Chính|Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương}}
[[Tháng ba|Tháng 3]] năm Quý Tỵ ([[1833]]), tôn thất [[nhà Hậu Lê|nhà Lê]] tên là [[Lê Duy Lương]] khởi binh ở [[Ninh Bình]] nổi lên, xưng làm ''Đại Lê Hoàng Tôn'', cùng với các thổ ti Quách Tất Công, Quách Tất Tế, Đinh Thế Đức, Đinh Công Trịnh đem quân đi đánh phá các phủ huyện và chiếm giữ 3 châu huyện Lạc Thổ, Phụng Hóa và Yên Hóa. Sau đó, Lê Duy Lương cho quân đánh thành [[Hưng Hóa]].
 
Hay tin, vua Minh Mạng cử quan Tổng đốc [[Nghệ Tĩnh]] là [[Tạ Quang Cự]] cùng với Tổng đốc [[Thanh Hóa]] là Nguyễn Văn Trọng đem quân ra Ninh Bình để đàn áp quân nổi loạn. Lê Duy Lương ở Ninh Bình lâm vào thế cô, không chống nổi mấy đạo quân nhà Nguyễn, chỉ đương được vài ba tháng thì bị bắt, đóng cũi giải về kinh trị tội. Còn nhóm Quách Tất Công, Quách Tất Tế thì cũng tan rã.
Dòng 206:
Sau đó, Minh Mạng truyền đem dòng dõi nhà Lê đi đày vào [[Quảng Nam]], [[Quảng Bình]], cứ chia cho 15 người ở 1 huyện và phát cho 10 quan tiền và 2 mẫu ruộng để làm ăn.
 
===== '''''Nông Văn Vân '''''=====
{{Chính|Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân}}
Khi quân Nguyễn đang dẹp loạn Lê Duy Lương ở miền Bắc, thì ở miền Nam [[Lê Văn Khôi]] nổi lên và chiếm giữ [[thành Gia Định]]. Theo [[Việt Nam sử lược]], Lê Văn Khôi vốn là người Bắc, có họ hàng bà con ở mạn [[Tuyên Quang]], [[Cao Bằng]], bởi vậy Minh Mạng sai tìm bắt họ hàng của Khôi đem về Kinh xử tội. Tri châu Bảo Lạc ([[Tuyên Quang]]) [[Nông Văn Vân]] là anh vợ Khôi, bị quan quân bắt bớ, bèn nổi lên xưng “Tiết Chếchế Thượng tướng Quân”quân”. Nông Văn Vân bắt viên tỉnh phái thích chữ vào mặt rằng ''“Quan tỉnh hay ăn tiền của dân”'', rồi đuổi về.<ref name="ReferenceC">[[Việt Nam sử lược]], bản điện tử, tr. 184.</ref>
 
Cuộc nổi loạn diễn ra từ ngày [[2 tháng 7]] năm [[1833]]. Nông Văn Vân lập căn cứ ở [[Bảo Lạc]], được nhiều tù trưởng và người dân tộc trong vùng hưởng ứng. Quân nổi loạn nhanh chóng mở rộng hoạt động ra các tỉnh [[Hà Giang]], [[Tuyên Quang]], [[Cao Bằng]], [[Bắc Kạn]], [[Lạng Sơn]], [[Thái Nguyên]] và chiếm các tỉnh thành. Hay tin, Minh Mạng cử Tổng đốc [[Nghệ Tĩnh]] là [[Tạ Quang Cự]] làm Tổng đốc đại thần, cùng với Lê Văn Đức, Nguyễn Đình Phổ và [[Nguyễn Công Trứ]] thống lĩnh hàng chục vạn quân, hàng trăm voi chiến, ngựa chiến đàn áp. Cuối năm [[1834]], hoạt động của quân nổi loạn bị thu hẹp dần.
 
Ngày [[11 tháng 3]] năm [[1835]], Phạm Văn Điển cho quân phóng hoảhỏa đốt rừng [[Thẩm Bát]], nơi Nông Văn Vân và quân nổi loạn ẩn náu. Theo [[Việt Nam sử lược]], [[Wiktionary:Nông Văn Vân|Nông Văn Vân]] chết cháy và đầu bị quân Nguyễn chém lấy rồi đem về kinh báo tin thắng trận.<ref name="ReferenceC"/>
 
=====Tại Chămmiền Pa =Trung====
====='''''Chăm Pa'''''=====
{{main|Khởi nghĩa Ja Thak Wa}}
Sau khi Lê Văn Duyệt mất ở Gia Định vào năm [[1832]], Hoàng đế Minh Mạng ra lệnh đem quân chinh phạt Panduranga-Champa trước khi quyết định xóa bỏ vương quốc này trên bản đồ. Minh Mạng thi hành nhiều chính sách đàn áp, buộc [[người Chăm]] phải lấy tên họ theo [[người Hoa]] như Quảng, Hứa, Đàng, Lâm, Châu, Thành..., xóa bỏ tất cả những chức vụ quan lại Champa để thay vào đó những chức vụ mà hệ thống hành chánh [[Việt Nam]] đã qui hoạch như chánh tổng, lý trưởng, trùm, biện, hào mục.
 
Cuộc diệt vong của [[Panduranga]] vào năm 1832 đã dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình [[nhà Nguyễn]]. Cuộc biến động đầu tiên sau ngày Champa diệt vong là cuộc nổi dậy vào năm [[1833]] của [[Katip Sumat]], một thủ lĩnh [[Hồi Giáogiáo]] đã từng cư trú nhiều năm ở Kelantan, Mã Lai. [[Nổi dậy Katip Sumat]] mang tính chất jihad (thánh chiến Hồi giáo). Trước sự trấn áp của nhà Nguyễn, phong trào KakipKatip Sumat bị tan rã vào năm [[1834]].
 
Tiếp đó là phong trào nổi dậy Ja Thak Wa của Katip Thak Wa, người Chăm Bani tại [[Phan Rang]] liên kết với [[Po War Palei]], người Ra Glai nhằm khôi phục lại vương triều Panduranga. Khởi nghĩa của Ja Thak Wa bùng nổ dữ dội vào tháng 7 năm [[1834]]. Đầu năm [[1835]], triều đình Minh Mạng tấn công vào đồng bằng Phan Rang, khiến Ja Thak Wa tử trận, khởi nghĩa bị dập tắt. Lợi dụng cơ hội này, vua Minh Mạng ra lệnh tử hình quốc vương cũ là [[Po Phaok The]] và phó vương Cei Dhar Kaok.
 
==== Tại Nam Bộ ====
{{Chính|Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi|Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834)}}
Cuộc nổi dậy [[Lê Văn Khôi]] ([[1833]]-[[1835]]) là một cuộc nổi dậy xảy ra vào thời Minh Mạng ở các tỉnh [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]] Đại Nam.<ref>Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ XIX, Nhà xuấtXuất bản TP.HCM, 2002, tr. 229 - 256.</ref> Năm [[1833]], Lê Văn Khôi (vốn là con nuôi của Tả quân [[Lê Văn Duyệt]]) chiếm [[thành Gia Định|thành Phiên An]] và toàn bộ 6 tỉnh miền Nam,<ref name="Mc30">McLeod, tr. 30.</ref> giết tổngTổng đốc Nguyễn Văn Quế và bốBố chính Bạch Xuân Nguyên rồi xưng làm “Bình Nam Đại Nguyên Soái”. Trong dịp này Lê Văn Khôi lấy danh nghĩa tôn phù một người con của [[Nguyễn Phúc Cảnh|Hoàng tử Cảnh]] là An Hòa. Bấy giờ, An Hòa đang ở Huế.<ref>[[Việt sử toàn thư]], tr. 421.</ref>
 
Hay tin, Minh Mạng cho giết ngay vợ con Hoàng tử Cảnh ở Huế để Lê Văn Khôi hết đường lợi dụng.<ref>[[Việt sử toàn thư]], tr. 422.</ref><ref>Sử Pháp của C. B Maybon có chép chuyện này.</ref>
 
Triều đình cử các tướng [[Tống Phước Lương|Tống Phúc Lương]], [[Nguyễn Xuân]], [[Phan Văn Thúy]], [[Trương Minh Giảng]] và [[Trần Văn Năng]] đem thuỷthủy bộ binh tượng vào đánh quân nổi dậy. [[Tháng tám|Tháng 8]] năm [[1833]], quân Nguyễn bắt đầu phản công và lấy lại các tỉnh Nam Bộ. Một viên tướng của Lê Văn Khôi là [[Thái Công Triều]] đầu hàng triều đình. Quân nổi dậy thất thế, phải cầu cứu [[Xiêm|Xiêm La]].
 
Không bỏ lỡ cơ hội, vua Xiêm là [[Rama III]] lập tức sai tướng [[Chao Phraya Bodin Decha|Chất Tri]] và [[Prayurawongse|Phật Lăng]] dẫn quân sang Chân Lạp và tiến công Hà Tiên, Gia Định. Năm [[1834]], quân Đại Nam đánh tan quân Xiêm ở [[Vàm Nao (sông)|Thuận Cảng]], buộc quân Xiêm lui về Chân Lạp. Quân [[Đại Nam]] sau đó chiếm lại toàn bộ các tỉnh miền Nam và bao vây quân nổi dậy tại [[thành Bát Quái]]. Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh rồi mất tại thành Phiên An. Con trai Lê Văn Khôi là Lê Văn Cù mới 8 tuổi<ref>Nguyễn Q. Thắng (''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'') ghi là ''Lê Văn Câu'', Sáchsách ''Sài Gòn - TP.HCM'' do Tiến sĩ Quách Thu Nguyệt chủ biên, ghi là ''Lê Văn Cù''. [[Trần Trọng Kim]], [[Việt Nam sử lược]] ghi ''7 tuổi''.</ref> được cử lên thay. [[Tháng chín|Tháng 9]] năm [[1835]], quân Nguyễn hạ thành Phiên An. Trong 6 người “chủ mưu” bị bắt giải về Kinh đô [[Cố đô Huế|Phú Xuân]], có giáo sĩ người Pháp tên [[Joseph Marchand]] (''Cố Du''), một người kháchKhách (Hoa kiều) tên [[Mạch Tấn Giai]] và Lê Văn Cù, con Lê Văn Khôi.
 
Đến Huế thì giáo sĩ Joseph Marchand và năm người kia phải tội [[tùng xẻo|lăng trì]].<ref>Theo ông [[J. Silvestre]].</ref>. Điều này khiến cho Minh Mạng ngày càng cấm đạo Cơ Đốc một cách dữ dội hơn.
 
== Đối ngoại ==