Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hôn nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 44:
==Các kiểu hôn nhân==
[[Tập tin:Legality of polygamy.png|thumb|phải|400px|
{{legend|#2a7fff|Nhiều vợ nhiều chồng hoàn toàn ngoàibất vònghợp pháp luật/bị bãi bỏ, nếu truyvi cứuphạm tráchsẽ nhiệmbị pháp luật hìnhxử sựphạt}}
{{legend|#ababab|Tình trạng hợp pháp không rõ}}
{{legend|#0000ff|Nhiều vợ nhiều chồng nhìn chung là không hợp pháp, nhưng thực tế thì không hình sự hóa hoàn toàn}}
Dòng 55:
 
===Một vợ một chồng===
MộtHôn nhân một vợ - một chồng là một hình thức hôn nhân giữa 1 nam và 1 nữ, trong đó mỗi cá nhân chỉ có một người hôn phối trong suốt cuộc đời của họ hoặc tại thời điểm đang xét đến. Đây là hình thức hôn nhân phổ biến nhất, được chấp nhận ở mọi nơi trên thế giới.
 
Một nghiên cứu so sánh về hôn nhân của nhà nhân chủng học [[Jack Goody]] trên thế giới sử dụng [[Human Relations Area Files|Ethnographic Atlas]] đã phát hiện một mối tương quan chặt chẽ giữa của hồi môn, nông nghiệp cày cấy thâm canh và chế độ hôn nhân một vợ một chồng. Hình thức này được tìm thấy trong một khu vực rộng lớn của các xã hội từ châu Á- sang châu Âu, từ Nhật Bản đến Ireland. Phần lớn các xã hội châu Phi cận Sahara thực hiện nông nghiệp cuốcdu nhiềucanh du cư, thì ngược lại, thể hiện mối tương quan giữa "[[Bride price]]" và một vợ một chồng.<ref name="Goody 1976 7">{{chú thích sách|last=Goody|first=Jack|title=Production and Reproduction: A Comparative Study of the Domestic Domain|year=1976|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge|page=7}}</ref> Một nghiên cứu sâu thêm đã vẽ thêm vào Át-lát nhân chủng học thể hiện tương quan thống kê giữa sự gia tăng kích thước của xã hội, sự tin tưởng vào "các đấng thánh tối cao" để hỗ trợ cho đạo đức con người, và chế độ hôn nhân một vợ một chồng.<ref>{{chú thích tạp chí|last=Roes|first=Frans L.|title=The Size of Societies, Monogamy, and Belief in High Gods Supporting Human Morality|journal=Tijdschrift voor sociale wetenschappen|year=1992|volume=37|issue=1|pages=53–58}}</ref>
 
===Hôn nhân đa thê===
Các xã hội thể hiện sự chấp nhận khác nhau về đa thê như một quan niệm về văn hóa và thực tế. Theo [[Human Relations Area Files|Ethnographic Atlas]], trong số 1.231 xã hội được ghi nhận, 186 là kiểuchỉ chấp nhận một vợ một chồng; 453 thườngchấp xuyênnhận hôn nhân đa thê; 588 có đa thê nhưng ít thường xuyên hơn; và 4 có hôn nhân đa phu.<ref name=Atlas>[http://eclectic.ss.uci.edu/~drwhite/worldcul/Codebook4EthnoAtlas.pdf ''Ethnographic Atlas Codebook''] derived from George P. Murdock’s ''Ethnographic Atlas'' recording the marital composition of 1231 societies from 1960 to 1980</ref>
 
Tuy nhiên, theo Miriam Zeitzen, sự chịu đựng của một xã hội về đa thê thì khác với việc thực hiện đa thê, vì nó đòi hỏi sự giàu có của người chồng để có được một gia đình có nhiều vợ. Thực tế về đa thê trong một xã hội thoải mái về vấn đề này có thể là thấp, với phần lớn những người mong muốn đa thê lại thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một chồng. Việc theo dõi sự xuất hiện đa thê thì phức tạp hơn ở các nước nơi mà chế độ này bị cấm, nhưng vẫn tiếp tục diễn ra.<ref name="Zeitzen 2008 5">{{chú thích sách|last=Zeitzen|first=Miriam Koktvedgaard|title=Polygamy: A Cross-Cultural Analysis|year=2008|publisher=Berg|location=Oxford|page=5|isbn=1847886175}}</ref>
 
===Nhiều vợ nhiều chồng===