Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Báo Ân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → , [[Thể loại:Quận Hoàn Kiếm → [[Thể loại:Hoàn Kiếm (quận) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 46:
'''Bị Pháp phá hủy'''
 
Tháng 11.-1885, công việc đổ đất, cạp hồ Gươm và lấp các chỗ trũng. Toàn quyền De Lanessan ra lệnh đốt các nhà lá quanh hồ.
 
Năm 1888, [[Pháp]] đã phá hủy chùa để xây nhà bưu điện (nay là Bưu điện Thành phố Hà Nội) và Phủ Thống sứ Bắc Kỳ (nay là Nhà khách Chính phủ). Chỉ còn [[Tháp Hòa Phong]] phía sau chùa còn giữ lại, nay ở trên bờ [[hồ Hoàn Kiếm]]. Vì chùa có hào nước trồng [[họHọ senSen|sen]] bao quanh nên chùa còn có tên Liên Trì, có nghĩa là "Ao sen".
 
Đêm 22.-1.-1891, 300 nóc nhà ở Cầu Gỗ, Hàng Bè, Hàng Mắm, Hàng Thùng, Hàng Vôi đã cháy trụi. Đêm ngày 28.-1.-1891, vụ cháy thứ hai tiêu hủy cả thôn Cự Lâu. Chùa Báo Ân chỉ là mảnh đất hoang tàn.
 
Theo một bức ảnh được sưu tầm chụp mặt trước của chùa thì trên cổng Tam Quan của chùa có bốn chữ trên bảng là "Phương Tiện Pháp Môn" ('''方便法'''), chữ Nho ngày xưa viết ngược từ phải qua trái, trích từ Kinh Pháp Hoa nhà Phật, ý nói "Cách dễ dàng để đạt được Phật pháp", "Đây là cánh cổng mà bước vào thì dễ dàng đạt pháp". "Phương Tiện Pháp Môn" còn có nghĩa thứ hai là "Các thức dễ dàng để đạt mục đích".
 
''Có cái lạ là tuy tên tháp là Hòa Phong nhưng tuyệt không thấy chỗ nào ghi là Hòa Phong cả.''
 
''Dòng chữ phía dưới cùng là: Báo Ân Môn ( 恩 報) viết kiểu Khải thư''
 
Dòng chữ phía trên cùng lại là: Báo Thiên Tự (''寺 天 報) viết kiểu Khải thư''
Dòng 72:
Bác sĩ Hocquard, y sĩ trưởng (médecin major) trong đoàn quân viễn chinh Pháp, là người đã từng chụp ảnh chùa khoảng 1882-1883. Ảnh lâu ngày đã mờ nhạt, những cái chúng ta thấy in trên sách báo phần nhiều là tranh vẽ lại theo ảnh của Hocquard. Chính Hocquard cũng là một trong nhữngngười đầu tiên mô tả chùa tỉ mỉ, theo đúng phong cách Âu Tây:
 
"Từ xa, tầm mắt khách thập phương đã bị những cái tháp chuông, cột trụ, tiểu tháp thu hút. Bước vào chánh điện, quy mô rộng lớn, giữa những hàng cột vàng son lộng lẫy, có đến trên hai trăm pho tượng thần Phật sắp hàng. Chính giữa là bàn thờ [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Đức Phật Thích Ca]], cao 1m50, dát vàng từ đầu đến chân, ngồi trên tòa sen, đôi mắt lim dim nhìn xuống lòng bàn tay đặt ngửa trên đầu gối. Hai đại đệ tử đứng hầu hai bên.
 
Vây quanh mấy pho tượng trung tâm này, la liệt những tượng chư thánh tăng đặt trên các bàn thờ riêng biệt, chạy dài dọc theo tường vách, trông như một cử tọa đang chăm chú. Có những lão trượng khả kính, những ông quan mặc triều phục tay cầm hốt hay bưng lư hương, những tu sĩ khổ hạnh đang ngồi tĩnh tọa, tham thiền nhập định. Tuy họ chỉ mới đạt được bước đầu công phu giác ngộ Phật pháp song đã đủ tài chế ngự được các loài mãnh thú điển hình là những con hổ, con trâu nằm phục dưới chân.
 
Dáng dấp và cách trang phục pho tượng chính giống kiểu Ấn độ. Tượng Phật ở Bắc kỳ chẳng khác gì ở các chùa bên [[Sri Lanka|Tích-lan]] hay [[Singapore|Tân-gia-ba]]. Chỉ những pho tượng phụ mới thay đổi, hệt như tượng của Trung quốc.
 
Chùa đã xiêu đổ và không còn mấy người bản xứ đủ khả năng giải thích những điển tích nhà Phật thể hiện qua các pho tượng" (19).
Dòng 88:
Nếu ta biết Bourde thường tỏ ra rất miệt thị dân "bản xứ" thì mới thấy những câu phê bình trên đây là những lời "vàng ngọc"! Hiển nhiên phẩm chất nghệ thuật của các nghệ nhân đã "chinh phục" được Bourde tới mức chịu nhìn nhận tác phẩm của những người này đã đáp ứng tiêu chuẩn trình độ thẩm mỹ của phái viên "thông kim bác cổ" tờ Thời báo. Ngày nay ai ai cũng ca tụng tượng Phật chùa Tây phương, có biết đâu xưa kia còn bao nhiêu tác phẩm có lẽ cũng độc đáo không kém của các nghệ sĩ vô danh khác đã bị mai một chỉ vì không được bảo tồn.
 
R. Bonnal, Trú sứ Hà-nội Nội (1883-1884), một trong những viên chức hành chính dân sự đầu tiên của Pháp ở Bắc kỳ, cho rằng chùa Thụ hình có những sắc thái đúng với mỹ quan của dân Việt, và nhìn nhận nó có một giá trị lịch sử. Theo ý ông thì tất cả các ngôi chùa ở Việt Nam đều là những di sản văn hóa rất nên bảo trọng và tu bổ.
 
Cả năm chục năm sau khi chùa bị triệt hạ, Claude Bourrin vẫn còn than tiếc "cái quyết định phá hủy chùa là một quyết định không sao giải thích nổi, và đáng tiếc vô cùng!". Claude Bourrin không phải là người Pháp duy nhất tỏ ý than phiền.