Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Khánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 54:
Đầu năm [[1889]], Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là '''Cảnh Tông''' (景宗).<ref name="DNTL95425">''[[Đại Nam thực lục]]'', tập 9, trang 542 (bản điện tử).</ref> Kế nhiệm ông là vua [[Thành Thái]].
 
== Xuất thân ==
[[Tập tin:Dong Khanh.jpg|nhỏ|trái|200px|Tranh vẽ vua Đồng Khánh.]]
Đồng Khánh sinh ngày [[12 tháng 1]] năm [[Giáp Tý]], tức ngày [[19 tháng 2]] năm [[1864]] tại [[Huế]]. [[Tên húy]] của ông là '''Nguyễn Phúc Ưng Kỷ''' (阮福膺祺), '''khi lên ngôi đổi thành '''Nguyễn Phúc Biện''' (阮福昪). Ngoài ra ông còn có tên gọi là '''Chánh Mông''' do vào năm [[1882]], vua [[Tự Đức]] đã lệnh xây cho ông ngôi nhà học gọi là '''Chánh Mông đường''' (正蒙堂).
 
Ông là con trai cả của Kiên Thái vương [[Nguyễn Phúc Hồng Cai]] (hoàng tử thứ 26 của vua [[Thiệu Trị]]) với bà Chánh phi [[Bùi Thị Thanh]], tên khai sinh là '''Nguyễn Phúc Ưng Thị'''. Vì bác của ông là vua [[Tự Đức]] mắc bệnh không thể có con<ref>[[Đại Nam thực lục]], tập 8, trang 256 (bản điện tử).</ref>, nên buộc lòng phải chọn ra các trẻ trong tông thất làm con nuôi để dự phòng sau này có người kế vị. Năm [[1865]], Ưng Thị mới có hai tuổi được vua [[Tự Đức]] nhận làm con nuôi và giao cho bà Nhất giai Thiện phi [[Nguyễn Thị Cẩm]] chăm sóc dạy bảo, đổi tên thành Ưng Đường. Về sau khi lên ngôi dùng tên trong kim sách là Biện.<ref name="Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 377">Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 377.</ref>. Ngày [[11 tháng 1]] năm [[1883]], vua Tự Đức phong cho ông làm Hoàng tử, Kiên Giang quận công.<ref>[[Đại Nam thực lục]], tập 8, trang 649 (bản điện tử).</ref>. Trong số các con của Kiên Thái vương sau này có tới ba người được làm vua, là Đồng Khánh, [[Kiến Phúc]] và [[Hàm Nghi]], vì thế có câu rằng:
[[Tập tin:Dong Khanh.jpg|nhỏ|trái|200px|Tranh vẽ vua Đồng Khánh]]
:''Một nhà sanh đặng ba vua''
:''Một nhà sanh đặng ba vua/Vua còn, vua mất, vua thua chạy dài''.<ref>Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 358.</ref>.
Tuy nhiên ông dường như không được [[Tự Đức]] đánh giá cao mà ngược lại, trong số ba người con nuôi, Tự Đức thương quý nhất là Ưng Đăng, vị hoàng tử này cũng đồng thời con trai ruột của Kiên quốc công, tức em ruột của Ưng Thị. Trong tờ di chúc, nhà vua nhắc về ông như sau
:''Ưng KỹKỷ người yếu hay ốm, có tâm tật, học chưa thông mà kiêu ngạo, hay bới việc riêng của người cho lạm thẳng, đều không phải là tư chất thuần lương theo lời phải, sợ bọn ngươi khó lấy lời nói can được.''<ref>[[Đại Nam thực lục]], tập 8, trang 673 (bản điện tử).</ref>
Ngày [[19 tháng 7]] năm [[1883]] ([[16 tháng 6]] ÂLâm lịch), vua [[Tự Đức]] băng hà ở tuổi 54.<ref>Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, trang 93.</ref><ref>Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 371.</ref>. Mặc dù có ý trao lại hoàng vị cho Ưng Đăng, tuy nhiên ở trong tình thế người [[Pháp]] đang đe dọa xâm lược, việc nước gặp nhiều khó khăn, nên phải chọn Ưng Chân làm người kế vị. Tuy nhiên Ưng Chân (vua [[Dục Đức]]) vừa lên ngôi được ba ngày thì đã bị các phụPhụ chính quan [[Nguyễn Văn Tường]], [[Tôn Thất Thuyết]] phế truất và hại chết.<ref>''Việt sử tân biên'', quyển 5, 1962, trang 386.</ref>. Liên tiếp hai vua [[Hiệp Hòa]], [[Kiến Phúc]] được lập lên ngôi rồi cũng đều bị quyền thần bức hại<ref>''Việt sử tân biên'', quyển 5, trang 402.</ref>. Trongtrong khi tình hình chiến sự ngày càng bất lợi. Sau [[điềuHòa ước Quý Mùi, 1883|Hòa ước Quý Mùi]], ngày [[25 tháng 8]] năm [[1883]], Việt Nam chính thức bị đặt dưới sự bảo hộ của Pháp.<ref>Thomazi, Conquête, 169.</ref><ref>McAleavy, tr. 213–14.</ref>.
 
Ngày [[31 tháng 7]] năm [[1884]], vua [[Kiến Phúc]] qua đời. Theo đáng lý khi đó phải tôn hoàng tử còn lại là Ưng Thị lên ngôi, nhưng [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] nhìn thấy không thuận mắt, vì thế lại lập người em cùng cha khác mẹ của ông tên là Ưng Lịch lên ngôi, tức là vua [[Hàm Nghi]].<ref>[[Trần Trọng Kim]], sách đã dẫn, trang 542.</ref>. Cùng năm trong đó, Kiên Giang quận công được lệnh đi tế Thanh Minh, nhưng trở về chậm trễ mà bị giáng xuống tước Kiên Giang hầu.<ref name="Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 377"/>.
Đồng Khánh sinh ngày 12 tháng 1 năm [[Giáp Tý]], tức ngày [[19 tháng 2]] năm [[1864]] tại [[Huế]]. [[Tên húy]] của ông là '''Nguyễn Phúc Ưng Kỷ''' (阮福膺祺), '''khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Biện''' (阮福昪). Ngoài ra còn có tên gọi Chánh Mông do vào năm [[1882]], vua Tự Đức đã lệnh xây cho ông ngôi nhà học gọi là '''Chánh Mông đường''' (正蒙堂).
 
Ông là con trai cả của Kiên Thái vương [[Nguyễn Phúc Hồng Cai]] (hoàng tử thứ 26 của vua [[Thiệu Trị]]) với bà Chánh phi [[Bùi Thị Thanh]], tên khai sinh là Nguyễn Phúc Ưng Thị. Vì bác của ông là vua Tự Đức mắc bệnh không thể có con<ref>Đại Nam thực lục, tập 8, trang 256 (bản điện tử)</ref>, nên buộc lòng phải chọn ra các trẻ trong tông thất làm con nuôi để dự phòng sau này có người kế vị. Năm [[1865]], Ưng Thị mới có hai tuổi được vua [[Tự Đức]] nhận làm con nuôi và giao cho bà Nhất giai Thiện phi [[Nguyễn Thị Cẩm]] chăm sóc dạy bảo, đổi tên thành Ưng Đường. Về sau khi lên ngôi dùng tên trong kim sách là Biện<ref name="Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 377">Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 377</ref>. Ngày [[11 tháng 1]] năm [[1883]], vua Tự Đức phong cho ông làm Hoàng tử, Kiên Giang quận công.<ref>Đại Nam thực lục, tập 8, trang 649 (bản điện tử)</ref>. Trong số các con của Kiên Thái vương sau này có tới ba người được làm vua, là Đồng Khánh, [[Kiến Phúc]] và [[Hàm Nghi]], vì thế có câu rằng
:''Một nhà sanh đặng ba vua/Vua còn, vua mất, vua thua chạy dài''<ref>Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 358</ref>.
 
Tuy nhiên ông dường như không được Tự Đức đánh giá cao mà ngược lại, trong số ba người con nuôi, Tự Đức thương quý nhất là Ưng Đăng, vị hoàng tử này cũng đồng thời là con trai ruột của Kiên quốc công, tức em ruột của Ưng Thị. Trong tờ di chúc, nhà vua nhắc về ông như sau
:''Ưng Kỹ người yếu hay ốm, có tâm tật, học chưa thông mà kiêu ngạo, hay bới việc riêng của người cho lạm thẳng, đều không phải là tư chất thuần lương theo lời phải, sợ bọn ngươi khó lấy lời nói can được.''<ref>Đại Nam thực lục, tập 8, trang 673 (bản điện tử)</ref>
 
Ngày [[19 tháng 7]] năm [[1883]] (16 tháng 6 ÂL), vua Tự Đức băng hà ở tuổi 54<ref>Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, trang 93</ref><ref>Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 371</ref>. Mặc dù có ý trao lại hoàng vị cho Ưng Đăng, tuy nhiên ở trong tình thế người Pháp đang đe dọa xâm lược, việc nước gặp nhiều khó khăn, nên phải chọn Ưng Chân làm người kế vị. Tuy nhiên Ưng Chân (vua [[Dục Đức]]) vừa lên ngôi được ba ngày thì đã bị các phụ chính quan [[Nguyễn Văn Tường]], [[Tôn Thất Thuyết]] phế truất và hại chết<ref>''Việt sử tân biên'', quyển 5, 1962, trang 386</ref>. Liên tiếp hai vua Hiệp Hòa, Kiến Phúc được lập lên ngôi rồi cũng đều bị quyền thần bức hại<ref>''Việt sử tân biên'', quyển 5, trang 402</ref>. Trong khi tình hình chiến sự ngày càng bất lợi. Sau [[điều ước Quý Mùi]], ngày [[25 tháng 8]] năm [[1883]], Việt Nam chính thức bị đặt dưới sự bảo hộ của Pháp<ref>Thomazi, Conquête, 169</ref><ref>McAleavy, tr. 213–14</ref>.
 
Ngày [[31 tháng 7]] năm [[1884]], vua [[Kiến Phúc]] qua đời. Theo đáng lý khi đó phải tôn hoàng tử còn lại là Ưng Thị lên ngôi, nhưng [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] nhìn thấy không thuận mắt, vì thế lại lập người em cùng cha khác mẹ của ông tên là Ưng Lịch lên ngôi, tức là vua [[Hàm Nghi]]<ref>Trần Trọng Kim, sách đã dẫn, trang 542</ref>. Cùng năm trong đó, Kiên Giang quận công được lệnh đi tế Thanh Minh, nhưng trở về chậm trễ mà bị giáng xuống tước Kiên Giang hầu<ref name="Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 377"/>.
 
== Làm hoàng thượng ==