Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
 
==Hình ảnh ban đầu==
[[Kiến trúc cổ Việt Nam]] còn lại không nhiều và không hẳn là những công trình tiêu biểu nhất. Tinh hoa của kiến trúc cổ Việt Nam đã bị chôn vùi sau các cuộc tàn phá triệt hạ văn hóa phương Nam của [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] và quy luật thời gian nên đa số những công trình cổ còn hiện hữu, có niên đại từ thời [[Nhà Lê trung hưng|nhà Lê Trung Hưng]] (thế kỷ 16) đến thời [[nhà Nguyễn]] (thế kỷ 19-20). Kiến thức về kiến trúc thời [[nhà Lý|Lý]]-[[nhà Trần|Trần]], vốn được xem là thời kỳ văn minh rực rỡ nhất của [[Đại Việt]], từng sánh ngang cùng Trung Hoa phương Bắc, nhưng về di tích cổ thì số còn sót lại rất ít. Những nền đất còn lại của các ngôi chùa từ thời kỳ này như [[chùa Phật Tích]], [[chùa Dâu]]... dù không trọn vẹn có nhiều chi tiết được thay thế vẫn chứng minh được quy mô và kỹ thuật xây cất của hai triều Lý Trần. Tuy vậy, số công trình cho đến thế kỷ 20 còn lại trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay cũng minh định khá rõ cách thức xây dựng trong dân gian và nơi cung đình, tạo nên "quy thức kiến trúc cổ Việt Nam". Nên lưu ý nhiều giá trị văn hóa kiên trúc của Việt Nam từ trước thời [[Nhà Lê trung hưng|Lê Trung Hưng]] đã không được tiếp nối, vì thế những quy thức kiến trúc này có thể sẽ không áp dụng cho các kiến trúc của các thời kỳ trước đó.
 
===Kiến trúc cung đình===
Dòng 25:
 
=== Mái nhà===
[[Tập tin:Chùa Minh Thành - panoramio.jpg|thế=Chùa Minh Thành, hình ảnh tiêu biểu phục dựng kiến trúc thời Lý, Trần.|nhỏ|Chùa Minh Thành, hình ảnh phục dựng tiêu biểu kiến trúc thời Lý, Trần.]]
Triền mái của kiến trúc cổ Việt Nam thẳng, không cong, nhưng hếch lên ở góc mái tạo sự thanh thoát. Phần mái lớn và thường chiếm tới 2/3 chiều cao mặt đứng công trình, nhất là đối với mái [[đình]]. Góc mái tức "tàu đao" làm cong uốn ngược, còn được gọi là đao quật. Trong khi đó kiến trúc Trung Hoa hay Nhật Bản tuy cũng mái cong vươn ra nhưng chỉ hơi hếch ở góc mái còn thân mái võng xuống, dốc nhiều ở đỉnh rồi xoải dần khi xuống diềm mái.