Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 27:
 
=== Mái nhà===
[[Tập tin:Chùa Minh Thành - panoramio.jpg|thế=Chùa Minh Thành, hình ảnh tiêu biểu phục dựng kiến trúc thời Lý, Trần.|nhỏ|[[Chùa Minh Thành (Gia Lai)]], hình ảnh phục dựng tiêu biểu kiến trúc thời Lý, Trần.]]
Triền mái của kiến trúc cổ Việt Nam thẳng, không cong, nhưng hếch lên ở góc mái tạo sự thanh thoát. Phần mái lớn và thường chiếm tới 2/3 chiều cao mặt đứng công trình, nhất là đối với mái [[đình]]. Góc mái tức "tàu đao" làm cong uốn ngược, còn được gọi là đao quật. Trong khi đó kiến trúc Trung Hoa hay Nhật Bản tuy cũng mái cong vươn ra nhưng chỉ hơi hếch ở góc mái còn thân mái võng xuống, dốc nhiều ở đỉnh rồi xoải dần khi xuống diềm mái.