Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Na Uy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 498:
[[Tập tin:Flaggborg 17mai.jpg|nhỏ|[[Hướng đạo sinh]] cầm cờ Na Uy dẫn đầu một đoàn diễu hành ngày 17 tháng 5, [[Ngày hiến pháp Na Uy]]]]
{{main|Nhân quyền tại Na Uy}}
Na Uy hiện là nước được xếp hạng cao thứ nhất thế giới về [[Chỉ số Phát triển Con người Liên hiệp quốc]], một chỉ số được đưa ra dựa trên tỷ lệ người biết chữ, mức độ giáo dục và thu nhập trên đầu người, và nước này từng xếp thứ nhất trên danh sách trong sáu năm từ [[2001]] tới [[2006]].
 
Quyền [[Tự do tư tưởng]] đã được quy định ở Điều 100 trong [[Hiến pháp Na Uy]]. [[Tự do tín ngưỡng|Tự do tôn giáo]] được ghi trong Điều 2 Hiến pháp, điều này cũng quy định quốc giáo là [[Nhà thờ Na Uy|"Phúc âm Luther"]]. Báo chí không bị kiểm duyệt. Các tổng biên tập tự mình phải thận trọng, nhằm bảo vệ bí mật cá nhân của mọi người và các quyền dân sự khác.([[:no:Vær Varsom-plakaten|Vær Varsom-plakaten]]- Wikipedia Na Uy, xem [http://www.uta.fi/ethicnet/norway.html] bản dịch sang tiếng Anh).
Hàng 513 ⟶ 512:
Na Uy có chế độ [[nghĩa vụ quân sự bắt buộc]] với nam giới. Việc thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt đầu ở tuổi 18 cho lần phục vụ đầu tiên (''førstegangstjeneste'') trong thời gian sáu tới mười hai tháng (việc này có thể bắt đầu từ tuổi 17 theo sở thích cá nhân). Sau khi hoàn thành giai đoạn nghĩa vụ quân sự đầu tiên, các quân nhân được chuyển sang các đơn vị phục vụ, và có thể được triệu tập cho các đợt huấn luyện theo giai đoạn (''repetisjonstjeneste'') cho tới tuổi 44. Những [[người từ chối nghĩa vụ quân sự]] sẽ phải phục vụ mười hai tháng cho một hoạt động dịch vụ dân sự quốc gia. Nếu người đó từ chối thực hiện hoạt động này (''sesjon''), theo đó bất kỳ sự từ chối nào với nghĩa vụ quân sự tương lai được đề cập tới, anh ta có thể bị truy tố. Một người dường như thích hợp để thực hiện nghĩa vụ và không phải là một người từ chối thực hiện nghĩa vụ, nhưng vẫn từ chối thực hiện hoạt động quân sự cũng có thể bị truy tố. Những thay đổi trong cơ cấu các lực lượng vũ trang đã dẫn tới nhu cầu về nghĩa vụ quân sự bắt buộc giảm đi, và số nam giới cần thiết cũng đang sụt giảm.
 
Na Uy đã được coi là một quốc gia cấp tiến, đã áp dụng nhiều quy định và chính sách để hỗ trợ cho quyền lợi của phụ nữ, quyền của người thiểu số và [[Quyền LGBT ở Na Uy|quyền lợi của những người đồng tính]] . Đầu năm 1884, Hiệp hội Quyền phụ nữ Na Uy được thành lập . <ref>Aslaug Moksnes. ''Likestilling eller særstilling? Norsk kvinnesaksforening 1884–1913'' (p. 35), [[Gyldendal Norsk Forlag]], 1984, {{ISBN|82-05-15356-6}}</ref> Họ đã vận động thành công để công nhận các quyền được giáo dục của phụ nữ, [[quyền bầu cử của phụ nữ]], quyền làm việc và thông qua nhiều chính sách bình đẳng giới khác. Từ những năm 1970, bình đẳng giới cũng được đề cao trong chương trình nghị sự của nhà nước, với việc thành lập một cơ quan công quyền để thúc đẩy bình đẳng giới.
Đồng tính đã chính thức bị loại bỏ khỏi tội danh hình sự năm 1972 và hôn nhân đồng giới dân sự đã được quy định năm 1993. Theo cơ quan [[Thống kê Na Uy]] (SSB), 192 cuộc hôn nhân đồng giới đã được ghi nhận từ năm 2004. Từ năm 2002, các cặp đồng giới đã có thể được nuôi con của người kia từ những cuộc hôn nhân trước, dù việc cùng nhận con nuôi mãi tới năm 2007 mới được phép. Vào ngày 1 tháng 1 năm 2009, Na Uy đã trở thành quốc gia thứ sáu trao quyền bình đẳng hôn nhân cho các cặp đồng giới.
 
Năm 1990, một điều khoản trong hiến pháp Na Uy đã được sửa đổi liên quan dến vấn đề trao quyền thừa kế cho ngai vàng Na Uy, theo đó đứa con lớn nhất của vị quốc vương sẽ luôn được trao quyền kế vị bất kể giới tính là nam hay nữ <ref>{{Chú thích web|url=http://www.stortinget.no/en/In-English/About-the-Storting/The-Constitution/The-Constitution/|title=The Constitution – Complete text|publisher=Stortinget.no|archive-url=https://web.archive.org/web/20110629190647/http://stortinget.no/en/In-English/About-the-Storting/The-Constitution/The-Constitution/|archive-date=29 June 2011|dead-url=yes|access-date=23 July 2011}}</ref>
 
[[Người Sámi]] (một dân tộc thiểu số) trong nhiều thế kỷ đã phải đối mặt sự phân biệt đối xử và lạm dụng. <ref>{{Chú thích sách|url=|title=Civil Society in the Baltic Sea Region|last=Toivanen|first=Reetta|publisher=Ashgate Publishing, Ltd.|year=2003|isbn=978-0-7546-3317-4|editor-last=Götz|editor-first=Norbert|location=|pages=205–216|display-authors=etal}}</ref> Na Uy đã bị chỉ trích rất nhiều bởi cộng đồng quốc tế về chính sách [[Na Uy hóa|Na Uy]] hóa và phân biệt đối xử đối với các dân tộc thiểu số của đất nước. <ref>{{Chú thích web|url=http://www.galdu.org/govat/doc/mindeengelsk.pdf|title=Journal of Indigenous People Rights. Issue No. 3/2005|date=|archive-url=https://web.archive.org/web/20150212030751/http://www.galdu.org/govat/doc/mindeengelsk.pdf|archive-date=12 February 2015|dead-url=yes|access-date=31 March 2015}}</ref> Tuy nhiên, vào năm 1990, Na Uy là quốc gia đầu tiên công nhận [[Công ước về Bộ lạc và Dân tộc Bản địa]] được LHQ khuyến nghị.
 
Đồng tính đã chính thức bị loại bỏ khỏi tội danh hình sự năm 1972 và hôn nhân đồng giới dân sự đã được quy định năm 1993. Theo cơ quan [[Thống kê Na Uy]] (SSB), 192 cuộc hôn nhân đồng giới đã được ghi nhận từ năm 2004. Từ năm 2002, các cặp đồng giới đã có thể được nuôi con của người kia từ những cuộc hôn nhân trước, dù việc cùng nhận con nuôi mãi tới năm 2007 mới được phép. Vào ngày 1 tháng 1 năm 2009, Na Uy đã trở thành quốc gia thứ sáu trao quyền bình đẳng hôn nhân cho các cặp đồng giới.
 
== Xếp hạng quốc tế ==