Khác biệt giữa bản sửa đổi của “T-34”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 242:
Cùng lúc đó, nhà máy số 92 vào cuối năm 1944 đã phát triển một loại pháo 100mm mới là loại LB-1 với đầu giảm giật để việc lắp đặt trên T-34 dễ dàng hơn. Nói chung, khẩu pháo này vẫn tương tự như D-10T và ZIS-100. Từ ngày 6-14 tháng 4 năm 1945, T-34-100 lắp pháo LB-1 đã được thử nghiệm, với 1000 viên đạn đã bắn và hơn 501 km hành trình. Tốc độ bắn thực tế vào khoảng 5,2 - 5,8 phát một phút, độ chính xác cao hơn hai loại pháo 100mm trước đây và áp lực nó gây ra lên khung xe ít hơn nhiều. Các thử nghiệm đã thành công xuất sắc và quân đội thích chiếc xe này.
 
Pháo 100mm có sức xuyên mạnh hơn khoảng 40% so với pháo 85mm L/52 của T-34-85 và tương đương với pháo 88mm L/71 trên xe tăng [[Tiger II]] của Đức, ngoài ra khi bắn đạn nổ chống công sự và bộ binh thì pháo 100mm mạnh hơn 50% so với pháo 88mm L/71. Pháo chính 100mm khi dùng đạn BR-412B [[APBC]] có thể xuyên thủng vỏ giáp 125mm để thẳng góc với mặt đất ở khoảng cách 2&nbsp;km (tương đương độ dày giáp trước của xe tăng hạng nặng [[Tiger I]]), và có thể xuyên thủng vỏ giáp dày 85mm nghiêng 55 độ của xe tăng [[Panther]] ở khoảng cách 1,5&nbsp;km. Khi dùng đạn xuyên giáp cao cấp BR-412P [[APCR]], SU-100 có thể bắn xuyên giáp trước thân xe của [[Tiger II]] (Vua Cọp) ở cự ly 500 mét, hoặc xuyên được giáp trước tháp pháo ở cự ly 1.000 mét<ref>[http://publish.pnz.ru/ml/2008/7360.htm#H01 "Молодой ленинец", № 2(7360) от 8 января 2008 года]</ref>. Với pháo 100mm, T-34 có thể đấu ngang ngửa, thậm chí trội hơn các loại xe tăng hạng nặng của Đức là [[Panther]], [[Tiger I]].
Với pháo 100mm, T-34 có thể đấu ngang ngửa, thậm chí trội hơn các loại xe tăng hạng nặng của Đức là [[Panther]] và [[Tiger I]].
 
Nhưng cuối cùng T-34-100 đã không bao giờ được đi vào sản xuất hàng loạt do chiến tranh kết thúc, không còn nhu cầu cho nó nữa.