Khác biệt giữa bản sửa đổi của “T-34”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 244:
Pháo 100mm có sức xuyên mạnh hơn khoảng 40% so với pháo 85mm L/52 của T-34-85 và tương đương với pháo 88mm L/71 trên xe tăng [[Tiger II]] của Đức, ngoài ra khi bắn đạn nổ chống công sự và bộ binh thì pháo 100mm mạnh hơn 50% so với pháo 88mm L/71. Pháo chính 100mm khi dùng đạn BR-412B [[APBC]] có thể xuyên thủng vỏ giáp 125mm để thẳng góc với mặt đất ở khoảng cách 2&nbsp;km (tương đương độ dày giáp trước của xe tăng hạng nặng [[Tiger I]]), và có thể xuyên thủng vỏ giáp dày 85mm nghiêng 55 độ của xe tăng [[Panther]] ở khoảng cách 1,5&nbsp;km. Khi dùng đạn xuyên giáp cao cấp BR-412P [[APCR]], pháo 100mm có thể bắn xuyên giáp trước thân xe của [[Tiger II]] (Vua Cọp) ở cự ly 500 mét, hoặc xuyên được giáp trước tháp pháo ở cự ly 1.000 mét<ref>[http://publish.pnz.ru/ml/2008/7360.htm#H01 "Молодой ленинец", № 2(7360) от 8 января 2008 года]</ref>. Dù vẫn là xe tăng hạng trung có chi phí rẻ, nhưng với cải tiến mang pháo 100mm, T-34-100 có thể đấu ngang ngửa, thậm chí trội hơn các loại xe tăng hạng nặng của Đức là [[Panther]] và [[Tiger I]].
 
Nhưng cuối cùng T-34-100 đã không bao giờ được đi vào sản xuất hàng loạt do chiến tranh kết thúc, không còn nhu cầu cho nó nữa. Việc sản xuất chuyển sang loại [[T-44]] và [[T-54/55]] tiên tiến hơn.
 
=== Sau Chiến tranh thế giới thứ hai ===