Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Đại Việt sử ký toàn thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 61:
{{ping|Minh Tâm-T41-BCA}} Tôi lấy 1 ví dụ bác bỏ lập luận của bác nhé, ở [[Vũ Trọng Phụng#Bản quyền tác phẩm]]: ''Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, thời hạn bảo hộ tác quyền chỉ là 50 năm kể từ năm mất của tác giả, đồng nghĩa với việc đối với tác phẩm của Vũ Trọng Phụng là đến hết năm 1989. Tuy nhiên, 28 tác phẩm của ông đã được Hãng Bảo hộ bản quyền tác giả VN (nay là Cục Bản quyền Tác giả Việt Nam) gia hạn thời hạn bảo hộ thêm 30 năm, gây lúng túng về nghĩa vụ thanh toán tiền tác quyền của một số hãng chuyển thể hoặc tái sử dụng tác phẩm của ông''. Tính đến thời điểm hiện tại (2019) thì các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng vẫn được bảo hộ bản quyền nhé (50 năm theo luật+30 năm gia hạn), và đến ngày 1 tháng 1 năm 2020 các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng mới thuộc phạm vi công cộng nhé. Nên lập luận ''tác phẩm có trước Luật Sở hữu trí tuệ thì thuộc phạm vi công cộng'' của bác là sai bét nhé. [[Thành viên:Tranminh360|Tranminh360]] ([[Thảo luận Thành viên:Tranminh360|thảo luận]]) 02:28, ngày 4 tháng 4 năm 2019 (UTC)
:1 ví dụ khác ở [[Tiến quân ca#Vấn đề bản quyền]]: mặc dù bài Tiến quân ca ra đời năm 1944, trước khi có Luật Sở hữu trí tuệ rất lâu nhưng Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam vẫn thu tiền bản quyền bài hát này, dẫn đến việc gia đình nhạc sĩ Văn Cao phải hiến tặng bài này cho Nhà nước để công chúng được sử dụng miễn phí, không phải trả tiền bản quyền. 2 ví dụ trên đủ phản bác lập luận "không hồi tố" của bác rồi nhé. [[Thành viên:Tranminh360|Tranminh360]] ([[Thảo luận Thành viên:Tranminh360|thảo luận]]) 02:44, ngày 4 tháng 4 năm 2019 (UTC)
::{{ping|Minh Tâm-T41-BCA}} [[s:Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009/Phần thứ hai/Chương II#Điều 27. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả|Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009/Phần thứ hai/Chương II#Điều 27. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả]], khoản 2, điểm b quy định: ''Tác phẩm không thuộc loại hình quy định tại điểm a khoản này có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết''. Vậy thời hạn bảo hộ bản quyền được tính theo tác giả chứ không tính theo chủ sở hữu quyền tác giả. Mặc dù NXB Khoa học xã hội có thể là chủ sở hữu quyền tác giả theo [[s:Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009/Phần thứ hai/Chương III#Điều 39. Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả|Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009/Phần thứ hai/Chương III#Điều 39. Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả]], nhưng thời hạn bảo hộ bản quyền vẫn được tính là ''suốt cuộc đời tác giả (ở đây là dịch giả) và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả (dịch giả) chết'', bởi vì không thể có khái niệm ''suốt cuộc đời nhà xuất bản (?) và năm mươi năm tiếp theo năm nhà xuất bản chết (?)'' được. Chỉ khi nào tác giả (dịch giả) chết quá năm mươi năm thì tác phẩm mới thuộc về công chúng theo [[s:Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009/Phần thứ hai/Chương III#Điều 43. Tác phẩm thuộc về công chúng|Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009/Phần thứ hai/Chương III#Điều 43. Tác phẩm thuộc về công chúng]]. [[Thành viên:Tranminh360|Tranminh360]] ([[Thảo luận Thành viên:Tranminh360|thảo luận]]) 00:20, ngày 5 tháng 4 năm 2019 (UTC)
 
==Bài viết 1 chiều ==
Quay lại trang “Đại Việt sử ký toàn thư”.