Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 3:
 
==Hình ảnh ban đầu==
[[Kiến trúc cổ Việt Nam]] còn lại không nhiều và không hẳn là những công trình tiêu biểu nhất. Tinh hoa của kiến trúc cổ Việt Nam đã bị chôn vùi sau các cuộc tàn phá triệt hạ sáp nhập văn hóa phương Nam của [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] và quy luật thời gian nên đa số những công trình cổ còn hiện hữu, có niên đại từ thời [[Nhà Lê trung hưng|nhà Lê Trung Hưng]] (thế kỷ 16) đến thời [[nhà Nguyễn]] (thế kỷ 19-20). Kiến thức về kiến trúc thời [[nhà Lý|Lý]]-[[nhà Trần|Trần]], vốn được xem là thời kỳ văn minh rực rỡ nhất của [[Đại Việt]], từng sánh ngang cùng Trung Hoa phương Bắc, nhưng về di tích cổ thì số còn sót lại rất ít. Những nền đất còn lại của các ngôi chùa từ thời kỳ này như [[chùa Phật Tích]], [[chùa Dâu]]... dù không trọn vẹn có nhiều chi tiết được thay thế vẫn chứng minh được quy mô và kỹ thuật xây cất của hai triều Lý Trần. Tuy vậy, số công trình cho đến thế kỷ 20 còn lại trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay cũng minh định khá rõ cách thức xây dựng trong dân gian và nơi cung đình, tạo nên "quy thức kiến trúc cổ Việt Nam". Nên lưu ý nhiều giá trị văn hóa kiên trúc của Việt Nam từ trước thời [[Nhà Lê trung hưng|Lê Trung Hưng]] đã không được tiếp nối, vì thế những quy thức kiến trúc này có thể sẽ không áp dụng cho các kiến trúc của các thời kỳ trước đó.
 
===Kiến trúc cung đình===
Dòng 9:
 
===Kiến trúc dân gian===
[[Tập|nhỏ|Điêu khắc đình Hưng Lộc, Nam Định]]Khi nói riêng về kiến trúc dân gian Việt Nam, nhiều người lầm tưởng đây là một sao bản của kiến trúc Trung Hoa. Nhưngtuy thậtnhiên rachính kiến trúc dân gian Việt Nam khácmới nhiềuảnh sohưởng vớilớn haiđến hệ [[kiến trúc Trung Hoa]] có thể nói kết cấu mái cong, ngói âm dương ([[kiếnNgói lưu ly]]) là sáng tạo của người Việt cổ. Ở Kiến trúc Nhậtcổ Bản|NhậtViệt Bản]],Nam nhấtngoài kết vềcấu phầnđấu-củng truyền thống thì người Việt đã biến tấu sáng tạo thêm dùng bảy/kẻ "tàu đao lá mái" để cấu tạo mái cong, sáng tạo thêm các loại ngói hài để giàm bớt chi phí cho người dân nghèo, tầng lớp thấp. Trong khi đó dễ thấy rằng Hai nước Hoa và Nhật này khá tương đồng nhau vì chỉ dùng mỗi phương pháp "chồng đấu tiếp rui". cũngSự đượcphong dùngphú trongnày của Việt Nam minh chứng cho cái gốc rễ của kiến trúc ViệtÁ NamĐông nhưngtuy ngườinhiên Việtqua nhiều giai đoạn lịch sử xâm chiếm của phương Bắc chúng ta đã biếnbị tấusáp thêmnhập dùng "tàutước đaođoạt hình mái"ảnh đểvăn cấuhóa tạo máitheo cong.<refđó name="NgBL">Nguyễnvới chủ Lăng.nghĩa ''Kiếnnước trúclớn Phậtngười giáota thường cho rằng kiến trúc Việt Nam 1''. Sanbản Jose,sao CA:của Hoakiến Cau,trúc 1989.Trung tr 103</ref>Hoa.
 
Kiến trúc cung đình và dân gian Việt Nam cũng lấy [[gỗ]] làm vật liệu xây dựng cơ bản và tạo đặc trưng riêng cho nền kiến trúc của mình, tương phản với kiến trúc chuộng dùng [[Gạch nung|gạch]] hay [[đá]] của nhiều vùng khác trên thế giới như lân bang [[Campuchia]].