Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Khánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 67:
Ngày [[31 tháng 7]] năm [[1884]], vua [[Kiến Phúc]] qua đời. Đáng lý khi đó phải tôn hoàng tử còn lại là Ưng Thị lên ngôi, nhưng [[Nguyễn Văn Tường]] và [[Tôn Thất Thuyết]] nhìn thấy không thuận mắt, vì thế lại lập người em cùng cha khác mẹ của ông tên là Ưng Lịch lên ngôi, tức là vua [[Hàm Nghi]].<ref>[[Trần Trọng Kim]], sách đã dẫn, trang 542.</ref> Cùng năm đó, Kiên Giang quận công được lệnh đi tế Thanh Minh, nhưng trở về chậm trễ mà bị giáng xuống tước Kiên Giang hầu.<ref name="Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 377"/>
 
== Làm hoàng thượng ==
=== Được lập lên ngôi ===
[[Tập tin:Emperor Ham Nghi.jpg|nhỏ|trái|250px|Chân dung vua [[Hàm Nghi]] ([[1872]] - [[1943]]).]]
[[Tập tin:HoangthaihauTuDu.jpg|nhỏ|phải|250px|Hoàng Thái hậu [[Từ Dụ]] ([[1810]] - [[1902]]).]]
 
Đêm ngày 4 rạng sáng ngày [[5 tháng 7]] năm [[1885]], [[Tôn Thất Thuyết]] cho quân tấn công vào tòa [[Khâm sứ Trung Kỳ|Khâm sứ Pháp]] và [[đồn Mang Cá]], nhưng thất bại.<ref>''Việt sử tân biên'', quyển 6, trang 34-36.</ref>. Quân Pháp phản công đánh vào Đại Nội, hai quan phụ chính vội vã đưa vua [[Hàm Nghi]] cùng Tam cung<ref>Tức [[Từ Dụ]] hoàngHoàng thái hậu, mẹ [[Tự Đức]]; Khiêm hoàngHoàng hậu, vợ cả Tự Đức và Học tháiThái phi, mẹ nuôi của [[Kiến Phúc]]</ref> chạy ra [[Quảng Trị]]. Hoàng tử Chánh Mông cũng đi theo nhà vua chạy loạn. [[Nguyễn Văn Tường]] ở lại kinh thành, bàn với người Pháp đón Tam cung về triều, tuy nhiên nhà vua và [[Tôn Thất Thuyết]] vẫn còn ở lại Tân Sở<ref>Thành Tân Sở nay thuộc địa phận làng Mai Đàn, xã [[Cam Chính]], huyện [[Cam Lộ]], tỉnh [[Quảng Trị]].</ref> để kháng chiến. Người Pháp từng có ý định loại bỏ triều đình [[nhà Nguyễn]] và trực tiếp cai trị [[Việt Nam]] theo chế độ thuộc địa như ở [[Nam Kỳ]]. Tuy nhiên lại e ngại thế lực của tầng lớp sĩ phu, phong kiến bảo hoàng đang ở thế lưỡng lự sẽ vì thế mà ngả theo phe Kháng chiến, và nhất là làm như thế đồng nghĩa với việc phá bỏ [[Hòa ước Thiên Tân]] và chiến tranh với nước Tàu không thể tránh khỏi. Vì thế de Courcy và [[Nguyễn Văn Tường]] dùng chú của Tự Đức là Thọ Xuân vương [[Nguyễn Phúc Miên Định]] (75 tuổi), hiện là người có uy tín cao nhất và đứng đầu phủ Tông nhơn, làm Giám quốc,<ref>Nguyễn Phước Tộc thế phả, trang 287.</ref>, trong lúc chờ Hàm Nghi về triều.<ref>Việt sử tân biên, quyển 6, trang 51.</ref>.
 
Ngày [[17 tháng 7]], hai bà Thái hậu về kinh, lệnh cho các quan tìm đón Hoàng tử Chánh Mông đưa về ở tạm trong phủ Tĩnh Giang quận công. Pháp mượn danh nghĩa Thái hậu, hạ lệnh các quan và sĩ phu trở về, nhưng không có nhiều người hưởng ứng. Ngày [[28 tháng 7]], Tổng đốc Hải Ninh [[Nguyễn Hữu Độ]] được mời về triều, và người Pháp lấy cớ Nguyễn Văn Tường không đón được Hàm Nghi, kết tội ông ta cùng với [[Tôn Thất Thuyết]] là "cậy quyền uy hiếp trong ngoài, gây mầm họa chiến tranh, dẫn tới cơn đại biến loạn, tội lớn không sao kể xiết". Hai người bị đoạt hết chức tước, thu lại các bản cáo sắc và tịch thu gia sản. Sau đó, Pháp cho thuyền chở Văn Tường đến Gia Định, sau chở gồm cả [[Phạm Thận Duật]], Lê Đính (cha [[Tôn Thất Thuyết]]) ra [[thuộc địa Tahiti]]; Thận Duật trong khi đi đường bị ốm chết ở trongtrên tàu, buông xác xuống biển... [[Nguyễn Hữu Độ]] thương lượng với phía Pháp và xin ý chỉ Lưỡng cung, để phế truất vua Hàm Nghi và lập hoàng tử Chánh Mông lên ngôi.
 
Ngày [[19 tháng 9]] năm [[1885]], Ưng Đường phải thân hành sang bên [[Khâm sứ Trung kỳ]] của [[người Pháp]]. Sau đó đến giờ Tị, ông làm lễ lên ngôi ở điện Thái Hòa, được tôn làm [[Hoàng đế]], lấy niên hiệu là '''Đồng Khánh''' (同慶).<ref>Việt sử tân biên, quyển 6, trang 62.</ref><ref>Đặng Việt Thủy & Đặng Thành Trung 2008, tr. 319-321.</ref>. Lễ rước vua mới từ [[Phu Văn Lâu]] vào điện Càn Thành do de Courcy và Champeaux dẫn đầu. Dọc đường rước vua đi qua có lính Pháp bồng súng và lính Việt vác gươm giáo đứng bảo vệ.<ref>Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, sách đã dẫn, trang 129.</ref>. Sau ngày lên ngôi, ông gửi quốc thư sang Pháp để "cảm tạ" và hứa sẽ giữ tình giao hảo giữa hai nước, đồng thời còn phong cho [[de Courcy]] tước Bảo hộ Quận vương, [[de Champeaux]] là Bảo quốc công.<ref>Quốc triều chánh biên toát yếu, trang 218.</ref>.
 
=== Việc tôn phong ===
Tuy Đồng Khánh đã lên ngôi nhưng vẫn chưa đặt niên hiệu mới, tất cả công văn, giấy tờ đều dùng niên hiệu [[Hàm Nghi]], quần thần nghị bàn rồi xin ý chỉ của Thái hậu, dùng ngay niên hiệu Đồng Khánh không cần đợi đến sang năm. Từ tháng 10 ÂLâm lịch trở đi gọi là năm Đồng Khánh Ất Dậu, và từ [[Tết Nguyên Đán]] năm sau (Bính Tuất [[1886]]) lấy làm năm Đồng Khánh nguyên niên, cho hợp với lòng người.<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 28.</ref>. Ngày [[20 tháng 8]] năm [[1885]], nhà vua cùng đình thần quyết định tước bỏ huy hiệu Hoàng thái phi của bà [[Nguyễn Văn Thị Hương]] (mẹ nuôi của vua [[Kiến Phúc]]), gọi là Học phi như trước, vì lý do rằng việc tấn tôn Thái phi là do ý quyền thần chứ không phải là di mệnh của tiền vương ([[Tự Đức]]).
 
Mùa xuân năm [[1886]], gia cấp cho dưỡng mẫu là bà Thiện phi [[Nguyễn Thị Cẩm]] lương bổng hằng năm 300 quan tiền, 700 phương gạo và quần áo mặc vào mùa xuân cùng mùa đông.<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 65.</ref>. Bấy giờ có người đề nghị phong tặng thêm cho bà Thiện phi, nhưng đình thần lấy lí do "nước không thể có hai mối" mà từ chối, cũng không truy tặng thêm cho phụ thân bà là [[Nguyễn Đình Tân]]. Cùng khi đó lại tôn phong cho cha ruột là Kiên quốc công làm Ôn Nghị Kiên vương, đến năm [[1888]], lại tặng là Hoàng thúc phụ Thuần Nghị Kiên Thái vương, lăng gọi là Thiên Thành cục, tại Thiên Hoàng Long sơn; gọi sinh mẫu là bà quả phụ Vương phi [[Bùi Thị Thanh]] là Hoàng thúc mẫu Kiên Thái vương phi. Lại cấp lộc điền 18 mẫu ở xã Thanh Đàm, phủ Thừa Thiên trong sổ bạ tên [[Nguyễn Văn Tường]] cho hai người con của Kiên Thái vương. Truy tặng cha mẹ của Vương phi theo lệ ngoại thích giảm xuống một bậc, và phong cho các anh em ruột là Công tử [[Nguyễn Phúc Ưng Phong|Ưng Phong]] làm Kiên huyện hầu, Công nữ Tú Lộc làm An Nghĩa huyện chúa.
Tuy Đồng Khánh đã lên ngôi nhưng vẫn chưa đặt niên hiệu mới, tất cả công văn, giấy tờ đều dùng niên hiệu Hàm Nghi, quần thần nghị bàn rồi xin ý chỉ của Thái hậu, dùng ngay niên hiệu Đồng Khánh không cần đợi đến sang năm. Từ tháng 10 ÂL trở đi gọi là năm Đồng Khánh Ất Dậu, và từ Tết Nguyên Đán năm sau (Bính Tuất 1886) lấy làm năm Đồng Khánh nguyên niên, cho hợp với lòng người<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 28</ref>. Ngày [[20 tháng 8]] năm [[1885]], nhà vua cùng đình thần quyết định tước bỏ huy hiệu Hoàng thái phi của bà [[Nguyễn Văn Thị Hương]] (mẹ nuôi của vua [[Kiến Phúc]]), gọi là Học phi như trước, vì lý do rằng việc tấn tôn Thái phi là do ý quyền thần chứ không phải là di mệnh của tiền vương ([[Tự Đức]]).
 
Ngày [[27 tháng 4]] năm [[1887]], vua và quần thần dâng sách vàng tấn tôn cho tổ mẫu là Từ Dụ Bác Huệ Thái hoàng Thái hậu, đích mẫu (vợ Tự Đức) là Khiêm hoàngHoàng hậu [[Vũ Thị Duyên]] làm Trang Ý Hoàng thái hậu, để thể hiện đạo hiếu và lòng tôn sùng đặc biệt.
Mùa xuân năm [[1886]], gia cấp cho dưỡng mẫu là bà Thiện phi [[Nguyễn Thị Cẩm]] lương bổng hằng năm 300 quan tiền, 700 phương gạo và quần áo mặc vào mùa xuân cùng mùa đông<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 65</ref>. Bấy giờ có người đề nghị phong tặng thêm cho bà Thiện phi, nhưng đình thần lấy lí do "nước không thể có hai mối" mà từ chối, cũng không truy tặng thêm cho phụ thân bà là [[Nguyễn Đình Tân]]. Cùng khi đó lại tôn phong cho cha ruột là Kiên quốc công là Ôn Nghị Kiên vương, đến năm [[1888]], lại tặng là Hoàng thúc phụ Thuần Nghị Kiên Thái vương, lăng gọi là Thiên Thành cục, tại Thiên Hoàng Long sơn; gọi sinh mẫu là bà quả phụ Vương phi [[Bùi Thị Thanh]] là Hoàng thúc mẫu Kiên Thái vương phi. Lại cấp lộc điền 18 mẫu ở xã Thanh Đàm, phủ Thừa Thiên trong sổ bạ tên [[Nguyễn Văn Tường]] cho hai người con của Kiên Thái vương. Truy tặng cha mẹ của Vương phi theo lệ ngoại thích giảm xuống một bậc, và phong cho các anh em ruột là Công tử [[Nguyễn Phúc Ưng Phong|Ưng Phong]] làm Kiên huyện hầu, Công nữ Tú Lộc làm An Nghĩa huyện chúa.
 
Tháng 11 ÂLâm lịch năm đó có các sao dữ là sao Thái Bạch và sao Chổi hiện ra, vua quở trách Giám thần [[Cao Chính Thuyết]] vì cớ biết điềm lành dữ mà e ngại không nói ra.<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 25.</ref>. Cũng trong thời gian đó, vua mệnh cho các đại thần ở Viện tập lãm kiểm duyệt và sớm đưa đi in khắc các sách vở trước tác của Hoàng khảo ([[Tự Đức]]). Mùa thu năm [[1887]], lại có lệnh thu thập 3 tập văn thơ thánh chế của vua Tự Đức. Tháng 5 năm [[1888]], Quốc Tử giám đã thu thập sao chép Tự Đức Thánh chế tam thi tập, vua ngự chế bài Bạt phụ vào cuối mỗi tập.
Ngày [[27 tháng 4]] năm [[1887]], vua và quần thần dâng sách vàng tấn tôn cho tổ mẫu là Từ Dụ Bác Huệ Thái hoàng Thái hậu, đích mẫu (vợ Tự Đức) là Khiêm hoàng hậu [[Vũ Thị Duyên]] làm Trang Ý Hoàng thái hậu, để thể hiện đạo hiếu và lòng tôn sùng đặc biệt.
 
=== Việc đối nội ===
Tháng 11 ÂL năm đó có các sao dữ là sao Thái Bạch và sao Chổi hiện ra, vua quở trách Giám thần [[Cao Chính Thuyết]] vì cớ biết điềm lành dữ mà e ngại không nói ra<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 25</ref>. Cũng trong thời gian đó, vua mệnh cho các đại thần ở Viện tập lãm kiểm duyệt và sớm đưa đi in khắc các sách vở trước tác của Hoàng khảo ([[Tự Đức]]). Mùa thu năm [[1887]], lại có lệnh thu thập 3 tập văn thơ thánh chế của vua Tự Đức. Tháng 5 năm [[1888]], Quốc Tử giám đã thu thập sao chép Tự Đức Thánh chế tam thi tập, vua ngự chế bài Bạt phụ vào cuối mỗi tập.
 
=== Việc đối nội ===
[[File:ThiHuong1888.jpg|nhỏ|phải|200px|Quang cảnh trường thi ở Bắc Kỳ, năm 1888.]]
 
Theo gia phả dòng họ Nguyễn Phúc, dưới thời Đồng Khánh, triều đình gặp cảnh túng thiếu vì [[thực dân Pháp]] vơ vét và phần lớn tiền trong phủ khố đã bị [[Tôn Thất Thuyết]] đưa ra [[Quảng Trị]]. Theo hịch Cần vương của vua [[Hàm Nghi]], khắp các nơi trong nam ngoài bắc nổi dậy chống Pháp. Có bài ca dao nói về hoàn cảnh thời đó
:''Ngẫm xem thế sự mà rầu/''
:''Ở giữa Đồng Khánh, hai đầu Hàm Nghi.''
 
Tháng 8 ÂLâm lịch năm Hàm Nghi nguyên niên ([[1885]]), phong [[Nguyễn Hữu Độ]] làm Cố mệnh Lương thần, Thái tử Thái sư, Đại họcHọc sĩ điện Cần Chánh, Đại thần Viện mật, Kinh Lượclược sứ Bắc Kỳ,... tước Vĩnh Lại bá. Để đền đáp công lao của [[Nguyễn Hữu Độ]] khi giúp mình lên ngôi, Đồng Khánh đã cưới con gái ông ta, [[Nguyễn Hữu Thị Nhàn]] làm vợ, phong cho chức Chánh cung (Hoàng quý phi). Lại dùng [[Phan Đình Bình]] là Cố mệnh Lương thần, Hiệp tá Đại họcHọc sĩ, Đại họcHọc sĩ điện Văn Minh, Tả quốc Huân thần, Thượng thư bộ Lại, Tổng tài Quốc sử quán... tước Phù Nghĩa Tử. Truyền tước tên của [[Tôn Thất Thuyết]] trong số Tôn phổ, gọi bằng họ mẹ là Lê Thuyết.<ref>Quốc triều chính biên toát yếu, trang 219.</ref>.
 
Mùa đông năm [[1885]], vua chuẩn cho khôi phục tước hàm cho những người trong tông thất từng mắc lỗi (Tuy Lý công [[Nguyễn Phúc Miên Trinh|Miên Trinh]], Triệu Phong quận công [[Nguyễn Phúc Miên Triện|Miên Triện]], Hải Ninh quận công [[Nguyễn Phúc Miên Tranh|Miên Tranh]], Kỳ Phong quận công [[Nguyễn Phúc Hồng Đĩnh|Hồng Đĩnh]], Tuy Lý huyện công [[Nguyễn Phúc Hồng Tu|Hồng Tu]]). Cử nhân [[Công Tôn Ưng Phương]] được phục hồi nguyên ngạch, Thị độc học sĩ, Tham tá các vụ [[Nguyễn Phúc Hồng Sâm|Hồng Sâm]] được phục hồi chức cũ, đổi phong Đồng Xuân công chúa Gia Đốc là [[công chúa Phục Lễ]]. Truy tặng Thụy quốc công (vua Dục Đức) làm Thụy Nguyên quận vương, chuẩn cho lập đền thờ, cấp ruộng tế tự 12 mẫu ở xã Triều Sơn, theo sổ bộ thì trước là ruộng tư của [[Nguyễn Văn Tường]]. Phủ thần tấu rằng sau vụ kinh thành thất thủ, dân các xã làm nghề dệt bỏ nghề rất nhiều, nên xin cho các dịp lễ trong năm sau tạm bãi việc chế vãi lụa, nhà vua có ý không vừa lòng và chỉ thuận cho tạm hoãn một hai tháng<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 120</ref>.
Dòng 100:
Đầu năm [[1886]], giá gạo ở phủ Thừa Thiên đắt đỏ, vua chuẩn cho trích 5 vạn hộc gạo trong kho ra bán cho dân với giá mỗi hộc 1 đồng bạc, hoặc 6 quan tiền (năm sau lại có tương tự xảy ra và triều đình Huế trích 2 vạn phương gạo giao cho phủ thần Hội đồng cùng phái bộ bán giảm giá cho dân mỗi phương 8 quan). Vì tỉnh thành [[Quảng Nam]] và [[Bình Định]] bị giặc cướp đốt phá, triều đình cho trích tiền và gạo trong kho ra chẩn cấp cho dân theo từng thứ hạng. Tháng 4, chiếu miễn thuế năm trước và khoản nợ còn thiếu cho dân ở [[Hà Tĩnh]], thuế còn thiếu năm ngoái cho tỉnh [[Quảng Bình]] và và miễn nửa thuế vụ hè thu năm trước cho phủ Thừa Thiên. Tháng 6, mệnh cho tỉnh [[Quảng Trị]] xem xét trong số tù nhân mà những ai già yếu, bệnh tật mà xét lỗi có thể khoan giảm thì tha cho về<ref name="ReferenceA">Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 130</ref>.
 
Tháng 8, bộ [[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]] được hoàn thành, mệnh tỉnh Hà Nội in ra 100 bản cho vua ngự coi. Tháng 9, vì trường thi Nam Định bị tàn phá cho chiến tranh, nên chuẩn cho sĩ tử Nam Định thi chung với sĩ tử Hà Nội. Vì có sự biến khiến các trường phải nhiều lần đình thi, nay số ĩ tử rất đông, nhà vua cho tăng ngạch lấy đỗ (mỗi trường 10 Cử nhân và 30 Tú tài).<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, Nhà xuấtXuất bản Thời đại, trang 158.</ref>. Mùa hạ năm [[1888]], cho trường Bình Định thi chung tại Thừa Thiên, Thanh Hóa thi với Nghệ An và Ninh Bình thi chung với Hà Nam.
 
Năm [[1887]], tỉnh [[Khánh Hòa]] bị lụt, dân đói, chuyển 3000 phương gạo chứa ở cửa Đà Nẵng đến chu cấp cho dân. Lại giảm 4/10 thuế thân năm trước, 3/10 thuế sản vật và toàn bộ thuế ruộng đất vụ hè cho tỉnh [[Thanh Hóa]] vì địa phương này bị phỉ gây hại nặng nề. Các tỉnh [[Bắc Ninh]], [[Thanh Hà]], [[Hải Dương]] gặp thiên tai, chuẩn cho điều hòa miễn giảm thuế ở các nơi. Mùa thu năm đó, chuẩn cấp cho 148 hộ dân [[Nghệ An]] bị hỏa hoạn và miễn thuế 2 năm cho tỉnh [[Bình Định]] và [[Phú Yên]] vì các nơi này bị phỉ quấy rối.