Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 47:
Theo [[Trần Trọng Kim]], ông được vua [[Bảo Đại]] yêu cầu lập chính phủ mới vì theo ý nhà vua "''Trước kia nước Pháp giữ quyền bảo hộ nước ta, nay đã không giữ được nước cho ta, để quân Nhật đánh đổ, vậy những điều trong hiệp ước năm 1884 không có hiệu quả nữa, nên bộ thượng thư đã tuyên hủy hiệp ước ấy. Trẫm phải đứng vai chủ trương việc nước và lập chính phủ để đối phó với mọi việc... Trước kia người mình chưa độc lập. Nay có cơ hội, tuy chưa phải độc lập hẳn, nhưng mình cũng phải tỏ ra có đủ tư cách để độc lập. Nếu không có chính phủ thì người Nhật bảo mình bất lực, tất họ lập cách cai trị theo thể lệ nhà binh rất hại cho nước ta. Vậy ông nên vì nghĩa vụ cố lập thành một chính phủ để lo việc nước.''" <ref name="trongkim"/>. Thành viên [[nội các]] do Trần Trọng Kim lựa chọn, chứ không phải Nhật Bản bắt phải dùng những người của họ đã định trước<ref name="trongkim">[http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/mot-con-gio-bui-hoi-ky-cua-le-than-tran-trong-kim Một cơn gió bụi, Chương IV: Chính phủ Việt Nam và tình thế trong nước]</ref>. Để chuẩn bị nội các mới, Bảo Đại hai lần gửi điện vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] mời [[Ngô Đình Diệm]] ra [[Huế]], nhưng cả hai bức điện đều bị [[tình báo]] Nhật ngăn chặn, vì thật ra phương án sắp đặt cho hoàng thân [[Cường Để]] (1882–1951) lên ngôi vua và Ngô Đình Diệm giữ chức Thủ tướng trước đó không lâu đã bị giới lãnh đạo quân sự Nhật hủy bỏ, do không muốn gây nhiều xáo trộn, để thay vào bằng kế hoạch Bảo Đại–Trần Trọng Kim cũng được chuẩn bị sẵn từ hơn một năm trước. Có ý kiến cho rằng ở Việt Nam, đa số quần chúng tỏ ra thờ ơ lạnh nhạt với sự "độc lập" dưới chế độ quân quản của quân đội Nhật<ref name=nghean>http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tan-man-nhan-vat-lich-su-tran-trong-kim-qua-nhung-trang-hoi-ky</ref>.
 
Ngày [[16 tháng 8]] năm 1945, Trần Trọng Kim tuyên bố "bảo vệ độc lập" giành được 9 tháng 3, và ngày 18 tháng 8 dự tính tạo ra một ủy ban giải phóng dân tộc, bao gồm tất cả các đảng phái chính trị để lãnh đạo việc giành lại độc lập cho Việt Nam.{{fact|date=ngày<ref>Bảo 22Đại,Con thángrồng 2Việt nămNam, 2014}}California: Xuân Thu, 1990, tr. 177</ref>. Theo lời khuyên của ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bảo Đại gửi thông điệp cho Tổng thống Truman, vua nước Anh, Thống chế Tưởng Giới Thạch, Tướng de Gaulle đề nghị công nhận độc lập của Việt Nam. Tuy nhiên đến 24 tháng 8 ông đã thực hiện câu trả lời Hội đồng Cơ mật quyết định thoái vị "để không phải là một trở ngại cho sự giải phóng của đất nước"<ref name="Stéphane Just 1979">Stéphane Just: A propos d'une possibilité théorique et de la lutte pour la dictature du prolétariat trên La Vérité" n°588 (Septembre 1979).</ref>.
 
Ngày [[18 tháng 8]] năm 1945, vua Bảo Đại tuyên bố sự độc lập của Việt Nam sau khi Nhật đầu hàng, được công bố vào tháng 3 và đồng thời gửi một thông điệp đến De Gaulle đề nghị công nhận nền độc lập của Việt Nam. Thông điệp này chocó đoạn "Ông sẽ hiểu tốt hơn nếu ông có thể chứng kiến những gì đang diễn ra ở đây, nếu ông có thể cảm nhận được rằngkhát sựkhao độc lập đến tận tâm can của Việtmỗi Namngười "''chỉmà không một thế lực nàonghĩathể ngăn bảocản vệnổi. Thậm chí nếu ông muốn tái lập chế độ lợicai íchtrị của người Pháp ở đây thì nó sẽ không tiếp tục được tuân phục; mỗi làng mạc sẽ trở thành một ổ kháng chiến, mỗi người cộng tác cũ thành một kẻ thùảnhnhững hưởngquan tinhchức, thầnnhững Pháptên thực Đôngdân Dương''của ông chính họ sẽ yêu cầu rời khỏi không khí ngạt thở này... Chúng ta có thể dễ dàng hiểu nhau và trở thành bạn bè nếu ông hủy bỏ tuyên bố trở thành ông chủ của chúng tôi một lần nữa"<ref>The U.S.{{fact|date=ngày 22Government thángand the Vietnam War: Executive and Legislative Roles and Relationships, Part IV: July 1965-January 1968, [https://books.google.com.vn/books?id=8O7_AwAAQBAJ&pg=PA2&lpg=PA2&dq=Bao+Dai+message+to+De+Gaulle&source=bl&ots=Buv3CE9l6m&sig=ACfU3U2pZmN1utZ62CQowo-uuYnVvn9XAg&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwjZ4_qi3rvhAhWLF6YKHQ71DhoQ6AEwA3oECAcQAQ#v=onepage&q=Bao%20Dai%20message%20to%20De%20Gaulle&f=false page 2], nămWilliam 2014}}Conrad Gibbons, Series: Princeton Legacy Library, Princeton University Press, 1995</ref>. Tuy nhiên, De Gaulle không có ý định để Việt Nam độc lập, và cũng không chấp nhận duy trì ngôi vua của Bảo Đại, người đã thỏa hiệp với Nhật Bản (kẻ thù của khối Đồng Minh). Ông ta dự kiến sẽ hậu thuẫn cho một chế độ quân chủ mà người đứng đầu là hoàng thân [[Vĩnh San]], được xem như là một người "Gaullist"<ref name="ReferenceA">Paul-Marie de La GORCE:De Gaulle-Leclerc: de Londres à l'Indochine Espoir n°132, 2002.</ref>.
 
Từ cuối tháng 9 năm 1945, [[quân đội Pháp]] núp dưới bóng quân Anh vào giải giáp quân Nhật, đã quay trở lại miền Nam Việt Nam. Sự việc này nằm trong tính toán của chính quyền [[Charles de Gaulle]] khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đại chiến Thế giới II]] chưa kết thúc.