Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Khánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 116:
Mùa đông năm [[1888]], Viện Cơ mật tâu rằng đối với những văn bản khẩn cấp phải dâng lên trong đêm thì niêm phong kín lưu ở Viện lưu trát rồi mới dâng lên. Khi có công văn gửi đi thì xin đóng dấu ngự niêm hoặc tín phong ở bên ngoài rồi giao cho Viện thuộc dán kín rồi gửi đi. Vua không ưng theo. Trong lúc đó, cho [[Nguyễn Trọng Hợp]] làm Đại Học sĩ điện Văn Minh, [[Hoàng Hữu Thường]] làm Thự tá hiệp Đại Học sĩ. Hai người đều dâng sớ từ chối, vua không theo.
 
=== Việc nội cung ===
Vào cuối năm [[1885]], trong nội bộ hoàng tộc xảy ra hai sự kiện. Vụ thứ nhất là công tử [[Nguyễn Phúc Hồng Hải|Hồng Hải]] đánh nhau với con phòPhò mã [[Nguyễn Văn Toán]] tên Ước. Anh của Hồng Hải là [[Nguyễn Phúc Hồng Sanh|Hồng Sanh]] dẫn 3 tên lính ''Phú Lãng Sa'' bắt tên Ước rồi bỏ trốn. Phủ tôngTôn nhân chiếu theo điều lệ về "tội đánh nhau" phạt Hồng Hải 30 roi, tư bổng 3 tháng, tên Ước khi nào bắt được sẽ đánh 20 roi để trừng trị. Vua lấy cớ hoàng thân phạm tội, chiếu theo "tội không được làm" phạt Hồng Hải 80 roi, tước bổng 2 năm, và giao tên Ước cho phủ Thừa Thiên định đoạt. Vụ thứ hai là vào tháng 10 ÂLâm lịch, đồ thờ ở 5 tòa điện bị mất. Phủ Tôn nhân chuẩn bị làm tội người coi giữ [[Tôn Thất Úy]], [[Tôn Thất Lã]]. Viện Cơ mật lấy lý do loạn lạc nên các quan trông nom khó tránh khỏi sơ suất, xin giảm nhẹ tội cho họ. Vua cho rằng để làm gương thì không thể không trừng phạt, và cách chức hai người này.<ref name="ReferenceA"/>.
 
Trước kia Đồng Khánh chưa lên ngôi, đã nạp người con gái của [[Nguyễn Diệm]] là Nguyễn thị làm Phủ thiếp, đó chính là bà vợ nguyên phối nhưng bà lại mất sớm. Mùa đông năm [[1886]], tặng là Nghĩa tần,<ref>Năm [[1919]], [[Khải Định]] mới tấn tôn cho bà Nghĩa tần là Nhất giai Quý phi.</ref>, thân phụ bà Nghĩa tần là Hậu quân Đô thống [[Nguyễn Diễm]] truy thăng hàm Thái tử Thiếu bảo. Sau khi vua đăng cơ, chuẩn theo trình tâu của Viện Cơ mật và bộ Lễ, tấn phong cho các bà phủ thiếp của mình gồm 5 người vào chức vị: Trần Đăng Thị Đồng làm Quan phi, Phan Văn thị làm Giai phi, Hồ Văn thị làm Chánh tần, Nguyễn Văn thị làm Nghi tần, Trần Văn thị làm Dự tần; chuẩn sung vào quản 6 Thượng viện là Thượng nghi, Thượng trân, Thượng phục, Thượng y, Thượng diên, Thượng nô. Riêng Giai phi được ban quan Nhiếp Lục viện (tức trông coi các việc trong nội cung). Chuẩn phong Mai Văn thị làm Tiệp dư, Nguyễn Văn thị làm Quý nhân, Nguyễn Hữu thị làm Mĩ nhân, Trịnh Văn thị làm Tài nhân và Mai thị làm Tài nhân vị nhập lưu. Ngày [[16 tháng 2]] năm [[1886]], ông tuyển con gái của Huân thần [[Nguyễn Hữu Độ]] là [[Nguyễn Hữu Thị Nhàn]] ([[1870]] - [[1936]]) làm Chánh cung (Hoàng quý phi), ban Kim bài (chiếuchiều ngang khắc chữ: "Đồng Khánh sắc tứ", chiều dọc khắc chữ "Kiêm nhiếp lục viện"). Ông Hữu Độ dâng sớ từ chối, nhưng triều đình không theo.<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 45.</ref>.
Vào cuối năm [[1885]], trong nội bộ hoàng tộc xảy ra hai sự kiện. Vụ thứ nhất là công tử [[Nguyễn Phúc Hồng Hải|Hồng Hải]] đánh nhau với con phò mã [[Nguyễn Văn Toán]] là tên Ước. Anh của Hải là [[Nguyễn Phúc Hồng Sanh|Sanh]] dẫn 3 tên lính Phú Lãng Sa bắt tên Ước rồi bỏ trốn. Phủ tông nhân chiếu theo điều lệ về "tội đánh nhau" phạt Hồng Hải 30 roi, tư bổng 3 tháng, tên Ước khi nào bắt được sẽ đánh 20 roi để trừng trị. Vua lấy cớ hoàng thân phạm tội, chiếu theo "tội không được làm" phạt Hồng Hải 80 roi, tước bổng 2 năm, và giao tên Ước cho phủ Thừa Thiên định đoạt. Vụ thứ hai là vào tháng 10 ÂL, đồ thờ ở 5 tòa điện bị mất. Phủ Tôn nhân chuẩn bị làm tội người coi giữ [[Tôn Thất Úy]], [[Tôn Thất Lã]]. Viện Cơ mật lấy lý do loạn lạc nên các quan trông nom khó tránh khỏi sơ suất, xin giảm nhẹ tội cho họ. Vua cho rằng để làm gương thì không thể không trừng phạt, và cách chức hai người này<ref name="ReferenceA"/>.
 
Tháng 2 ÂLâm lịch năm Đồng Khánh thứ 2 ([[1887]]), nhà vua xuống dụ quở mắng các bà trong nội cung là "cam tâm vứt bỏ ân huệ, mỗi ngày một thêm lười biếng, để lại chúng cần thực thêm phí phạm", sau đó tùy theo hạnh kiểm từng người mà giáng xuống có thứ bậc: Quan phi Trần Đăng thị lời nói, cử chỉ thô tục không biết sửa đổi bị giáng làm Tùy tần,<ref>Năm [[1919]], [[Khải Định]] phục vị cho bà là Nhị giai Quan phi.</ref>, Chính tần Hồ Văn thị chơi bời lêu lổng không lo việc công bị giáng làm Mĩ nhân, Nghi tần Nguyễn Văn thị thô bạo tham lam đố kị đủ cả nên bị xử nặng giáng làm Tài nhân; Tài nhân Trịnh Văn thị, Nguyễn Hữu thị khinh nhờn thành thói bị giáng làm Cung nhân. Riêng phần Giai phi đã qua răn dạy mà biết hối lỗi nên được dung thứ. Đối với Hoàng quý phi trông coi việc nội cung mà để bọn ấy vô lễ thái quá, về tình có thể rộng lượng xét cho nhưng phải nhắc nhở nghiêm khắc.
Trước kia Đồng Khánh chưa lên ngôi, đã nạp người con gái của [[Nguyễn Diệm]] là Nguyễn thị làm Phủ thiếp, đó chính là bà vợ nguyên phối nhưng bà lại mất sớm. Mùa đông năm [[1886]], tặng là Nghĩa tần<ref>Năm [[1919]], [[Khải Định]] mới tấn tôn cho bà Nghĩa tần là Nhất giai Quý phi</ref>, thân phụ bà Nghĩa tần là Hậu quân Đô thống [[Nguyễn Diễm]] truy thăng hàm Thái tử Thiếu bảo. Sau khi vua đăng cơ, chuẩn theo trình tâu của Viện Cơ mật và bộ Lễ, tấn phong cho các bà phủ thiếp của mình gồm 5 người vào chức vị: Trần Đăng Thị Đồng làm Quan phi, Phan Văn thị làm Giai phi, Hồ Văn thị làm Chánh tần, Nguyễn Văn thị làm Nghi tần, Trần Văn thị làm Dự tần; chuẩn sung vào quản 6 Thượng viện là Thượng nghi, Thượng trân, Thượng phục, Thượng y, Thượng diên, Thượng nô. Riêng Giai phi được ban quan Nhiếp Lục viện (tức trông coi các việc trong nội cung). Chuẩn phong Mai Văn thị làm Tiệp dư, Nguyễn Văn thị làm Quý nhân, Nguyễn Hữu thị làm Mĩ nhân, Trịnh Văn thị làm Tài nhân và Mai thị làm Tài nhân vị nhập lưu. Ngày [[16 tháng 2]] năm [[1886]], ông tuyển con gái của Huân thần [[Nguyễn Hữu Độ]] là [[Nguyễn Hữu Thị Nhàn]] ([[1870]] - [[1936]]) làm Chánh cung (Hoàng quý phi), ban Kim bài (chiếu ngang khắc chữ: "Đồng Khánh sắc tứ", chiều dọc khắc chữ "Kiêm nhiếp lục viện"). Ông Hữu Độ dâng sớ từ chối, nhưng triều đình không theo<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 45</ref>.
 
Đến tháng 12 cùng năm, có việc cung nhân [[Nguyễn Thị Điền]] lấy trộm áo ngự, theo luật thời [[Minh Mạng]] phải khép vào tội chém đầu bêu giữa chợ. Các quan trong Nội các xin bãi việc bêu đều, để tỏ thánh đức. Vua truyền gia ân cho đổi thành tội giảo hình, thi hành ngay lập tức.<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 131 - 132.</ref>. Liền sau đó bà Giai phi Phan Văn thị vì cớ giữ đồ đạc mà không cẩn thận, để thất thoát và giả bệnh trốn tránh... bị giáng xuống làm Mỹ nhân.<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 51 - 52.</ref><ref>''Đại Nam thực lục tâp 9'', trang 455 (bản điện tử).</ref>.
Tháng 2 ÂL năm Đồng Khánh thứ 2 ([[1887]]), nhà vua xuống dụ quở mắng các bà trong nội cung là "cam tâm vứt bỏ ân huệ, mỗi ngày một thêm lười biếng, để lại chúng cần thực thêm phí phạm", sau đó tùy theo hạnh kiểm từng người mà giáng xuống có thứ bậc: Quan phi Trần Đăng thị lời nói, cử chỉ thô tục không biết sửa đổi bị giáng làm Tùy tần<ref>Năm [[1919]], [[Khải Định]] phục vị cho bà là Nhị giai Quan phi</ref>, Chính tần Hồ Văn thị chơi bời lêu lổng không lo việc công bị giáng làm Mĩ nhân, Nghi tần Nguyễn Văn thị thô bạo tham lam đố kị đủ cả nên bị xử nặng giáng làm Tài nhân; Tài nhân Trịnh Văn thị, Nguyễn Hữu thị khinh nhờn thành thói bị giáng làm Cung nhân. Riêng phần Giai phi đã qua răn dạy mà biết hối lỗi nên được dung thứ. Đối với Hoàng quý phi trông coi việc nội cung mà để bọn ấy vô lễ thái quá, về tình có thể rộng lượng xét cho nhưng phải nhắc nhở nghiêm khắc.
 
Đến tháng 12 cùng năm, có việc cung nhân [[Nguyễn Thị Điền]] lấy trộm áo ngự, theo luật thời [[Minh Mạng]] phải khép vào tội chém đầu bêu giữa chợ. Các quan trong Nội các xin bãi việc bêu đều, để tỏ thánh đức. Vua truyền gia ân cho đổi thành tội giảo hình, thi hành ngay lập tức<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 131 - 132</ref>. Liền sau đó bà Giai phi Phan Văn thị vì cớ giữ đồ đạc mà không cẩn thận, để thất thoát và giả bệnh trốn tránh... bị giáng xuống làm Mỹ nhân<ref>Đồng Khánh Khải Định chính yếu, trang 51 - 52</ref><ref>''Đại Nam thực lục tâp 9'', trang 455 (bản điện tử)</ref>.
 
Mùa xuân năm Đồng Khánh thứ 3 ([[1888]]), biên soạn Ngọc điệp tôn phả, lấy Thượng thư bộ Lễ [[Đoàn Văn Hội]], Thượng thư bộ Hộ [[Tôn Thất Phiên]] sung làm Chánh, Phó Tổng tài.