Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Khánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 127:
Mùa xuân năm Đồng Khánh thứ 3 ([[1888]]), biên soạn Ngọc điệp tôn phả, lấy Thượng thư bộ Lễ [[Đoàn Văn Hội]], Thượng thư bộ Hộ [[Tôn Thất Phiên]] sung làm Chánh, Phó Tổng tài.
 
=== Đối với phong trào Cần vương ===
Bấy giờ ở Tân Sở, vua [[Hàm Nghi]] hạ chiếu Cần vương chống Pháp, đất nước lúc đó có tới hai vua. Mùa hạ năm [[1886]], trước sự lớn mạnh của phong trào Cần vương, vua Đồng Khánh biên thư cho người [[Pháp]][[Bắc Kỳ]] bày tỏ ý ngự giá ra miền bắc để chiêu dụ quân "nghịch". Ngày [[17 tháng 6]], xa giá khởi hành từ kinh đô, sau đó dựng hành tại ở Châu Thị, ban vàng bạc cho linh mục và các giáo dân xứ Yên Ninh, và ban 100 đồng bạc cho những người tị nạn ở đó.<ref>Quốc triều chính biên toát yếu, trang 221.</ref>. Lại cho soạn tờ Sắc dụ để bảo các sĩ phu chống Pháp nếu biết "hối lỗi", "quy thuận" thì vẫn sẽ được cho giữ nguyên chức cũ, mà nếu vua [[Hàm Nghi]] thuận về sẽ ban cho tước công, cấp bổng lộc hậu hĩnh, đồ dùng cho xài theo kiểu vua chúa... Sau đó ông còn định ra bắc để dụ vua Hàm Nghi trở về nhưng không được, sau đó bị bệnh.<ref>Nguyễn Phước Tộc thế phả, trang 377.</ref><ref>[[Trần Trọng Kim]], sách đã dẫn, trang 334.</ref>. Ngày [[4 tháng 9]], Ngài ngồi tàu từ [[cửa Nhật Lệ]]<ref>Cách trung tâm thành phố [[Đồng Hới]], tỉnh [[Quảng Bình]] hiện nay khoảng 3 km về phía Đông Bắc.</ref> mà về kinh đô. Ngài tự nhận xét về chuyến đi không thành công của mình như sau:
:''Trẫm hồi loan bình yên, các quan lạy mừng là theo lễ đấy. Nhưng từ [[Quảng Trị]] trở ra Bắc, các tướng giặc chưa bắt làm tội hết, chưa chắc hết thảy sớm yên, chưa biết công hay tội thế nào?''<ref>Đại Nam thực lục, Chính biên, Đệ lục kỉ I, trang 193.</ref>
:''Không đời nào tôi có thể tin rằng [[Hà Tĩnh]], [[Quảng Bình]] trung thành với tôi, vì hai tỉnh ấy có nhiều sĩ phu quá!''<ref>Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, sách đã dẫn, trang 130.</ref>
 
Năm [[1887]], vua Đồng Khánh lại cử [[Hoàng Tá Viêm]], một cựu thần có uy tín, làm An Hữu kinhKinhđạiĐại thần, ra [[Quảng Bình]] thủphủ dụ phe kháng chiến một lần nữa. Chiếu thư của ông nói rõ: nếu vua [[Hàm Nghi]] thuận về sẽ phong làm tổngTổng trấn Thanh Nghệ, hậu đãi bổng lộc; [[Tôn Thất Thuyết]] nếu chịu quy phục sẽ xóa tội cũ cho về làm ruộng, bọn Trương Văn Ban, Nguyễn Trực, Nguyễn Thư, Lê Mô Khởi, Nguyễn Nguyên Thành, Phan Trọng Mưu... vẫn được giữ nguyên hàm. Các ông [[Trần Xuân Soạn]], [[Nguyễn Phạm Tuân]], [[Phan Đình Phùng]] nếu quay đầu cũng sẽ khoan giảm tội mà bố trí cho các chức hàm khác.<ref>Đại Nam thực lục, Chính biên, Đệ lục kỉ I, trang 203.</ref>. Kết quả không có ai chịu theo hàng, và [[Hoàng Tá Viêm]] được lệnh về triều vào tháng 12 năm đó.
Bấy giờ ở Tân Sở, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương chống Pháp, đất nước lúc đó có tới hai vua. Mùa hạ năm [[1886]], trước sự lớn mạnh của phong trào Cần vương, vua Đồng Khánh biên thư cho người Pháp ở Bắc Kỳ bày tỏ ý ngự giá ra miền bắc để chiêu dụ quân "nghịch". Ngày [[17 tháng 6]], xa giá khởi hành từ kinh đô, sau đó dựng hành tại ở Châu Thị, ban vàng bạc cho linh mục và các giáo dân xứ Yên Ninh, và ban 100 đồng bạc cho những người tị nạn ở đó<ref>Quốc triều chính biên toát yếu, trang 221</ref>. Lại cho soạn tờ Sắc dụ để bảo các sĩ phu chống Pháp nếu biết "hối lỗi", "quy thuận" thì vẫn sẽ được cho giữ nguyên chức cũ, mà nếu vua Hàm Nghi thuận về sẽ ban cho tước công, cấp bổng lộc hậu hĩnh, đồ dùng cho xài theo kiểu vua chúa... Sau đó ông còn định ra bắc để dụ vua Hàm Nghi trở về nhưng không được, sau đó bị bệnh<ref>Nguyễn Phước Tộc thế phả, trang 377</ref><ref>Trần Trọng Kim, sách đã dẫn, trang 334</ref>. Ngày [[4 tháng 9]], Ngài ngồi tàu từ [[cửa Nhật Lệ]]<ref>Cách trung tâm thành phố [[Đồng Hới]], tỉnh [[Quảng Bình]] hiện nay khoảng 3 km về phía Đông Bắc</ref> mà về kinh đô. Ngài tự nhận xét về chuyến đi không công của mình như sau
:''Trẫm hồi loan bình yên, các quan lạy mừng là theo lễ đấy. Nhưng từ Quảng Trị trở ra Bắc, các tướng giặc chưa bắt làm tội hết, chưa chắc hết thảy sớm yên, chưa biết công hay tội thế nào?''<ref>Đại Nam thực lục, Chính biên, Đệ lục kỉ I, trang 193</ref>
:''Không đời nào tôi có thể tin rằng Hà Tĩnh, Quảng Bình trung thành với tôi, vì hai tỉnh ấy có nhiều sĩ phu quá!''<ref>Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, sách đã dẫn, trang 130</ref>
 
Cuối năm [[1888]], nhờ có nội gián [[Nguyễn Đình Tình]] và [[Trương Quang Ngọc]] mà người Pháp vây bắt được vua [[Hàm Nghi]].<ref>Về ngày vua [[Hàm Nghi]] bị bắt các tài liệu chép lại mâu thuẫn nhau. Có thể là một trong các ngày [[26 tháng 9]], [[30 tháng 10]], [[2 tháng 11]] năm [[1888]], [[14 tháng 11]].</ref>. Triều đình Huế đã biết tin, sai quan lại Thừa Thiên và bộ binh ra đón để đưa ông ta về [[Huế]]. Nhưng người Pháp sợ dân tình sẽ bị kích động nên quyết định đày Hàm Nghi ra [[Algérie]] ở [[Bắc Phi]]. Toàn quyền Pháp [[Étienne Richaud|Étienne Antione Guillaume Richaud]] thương lượng với triều đình Huế về số tiền trợ cấp môimỗi năm cho vua [[Hàm Nghi]] (quận công Ưng Lịch) mỗi năm 4.981 đồng bạc, một người hầu cận với lương mỗi năm 299 đồng.<ref>Quốc triều Chánh biên toát yếu, trang 224 (bản điện tử).</ref>. Từ đó các cuộc kháng chiến ở Bắc và Trung Bộ lần lượt bị đàn áp hoặc phải đầu hàng. [[Phong trào Cần vương]] suy yếu dần, nhưng còn kéo dài đến năm [[1896]] mới dứt hẳn.<ref>Đinh Xuân Lâm-Nguyễn Văn Khánh-Nguyễn Đình Lễ, sách đã dẫn, trang 85.</ref>.
Năm [[1887]], vua Đồng Khánh lại cử [[Hoàng Tá Viêm]], một cựu thần có uy tín, làm An Hữu kinh lý đại thần, ra Quảng Bình thủ dụ phe kháng chiến một lần nữa. Chiếu thư của ông nói rõ: nếu vua Hàm Nghi thuận về sẽ phong làm tổng trấn Thanh Nghệ, hậu đãi bổng lộc; [[Tôn Thất Thuyết]] nếu chịu quy phục sẽ xóa tội cũ cho về làm ruộng, bọn Trương Văn Ban, Nguyễn Trực, Nguyễn Thư, Lê Mô Khởi, Nguyễn Nguyên Thành, Phan Trọng Mưu... vẫn được giữ nguyên hàm. Các ông [[Trần Xuân Soạn]], [[Nguyễn Phạm Tuân]], [[Phan Đình Phùng]] nếu quay đầu cũng sẽ khoan giảm tội mà bố trí cho các chức hàm khác<ref>Đại Nam thực lục, Chính biên, Đệ lục kỉ I, trang 203</ref>. Kết quả không có ai chịu theo hàng, và [[Hoàng Tá Viêm]] được lệnh về triều vào tháng 12 năm đó.
 
Cuối năm [[1888]], nhờ có nội gián [[Nguyễn Đình Tình]] và [[Trương Quang Ngọc]] mà người Pháp vây bắt được vua [[Hàm Nghi]]<ref>Về ngày vua Hàm Nghi bị bắt các tài liệu chép lại mâu thuẫn nhau. Có thể là một trong các ngày 26 tháng 9, 30 tháng 10, 2 tháng 11 năm 1888, 14 tháng 11.</ref>. Triều đình Huế đã biết tin, sai quan lại Thừa Thiên và bộ binh ra đón để đưa ông ta về Huế. Nhưng người Pháp sợ dân tình sẽ bị kích động nên quyết định đày Hàm Nghi ra [[Algérie]] ở [[Bắc Phi]]. Toàn quyền Pháp [[Étienne Antione Guillaume Richaud]] thương lượng với triều đình Huế về số tiền trợ cấp môi năm cho vua [[Hàm Nghi]] (quận công Ưng Lịch) mỗi năm 4.981 đồng bạc, một người hầu cận với lương mỗi năm 299 đồng<ref>Quốc triều Chánh biên toát yếu, trang 224 (bản điện tử)</ref>. Từ đó các cuộc kháng chiến ở Bắc và Trung Bộ lần lượt bị đàn áp hoặc phải đầu hàng. [[Phong trào Cần vương]] suy yếu dần, nhưng còn kéo dài đến năm [[1896]] mới dứt hẳn<ref>Đinh Xuân Lâm-Nguyễn Văn Khánh-Nguyễn Đình Lễ, sách đã dẫn, trang 85</ref>.
 
=== Quan hệ với người Pháp ===