Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Khánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 167:
Tháng 3 năm [[1888]], Toàn quyền Đông Dương [[Ernest Constans]] yết kiến vua ở điện Thái Hòa dâng trình quốc thư, Đồng Khánh cũng viết thư đáp tạ. Ngày [[17 tháng 10]] năm [[1887]], Tổng thống Pháp [[Marie François Sadi Carnot]] ra sắc lệnh thành lập [[Liên bang Đông Dương]] với thuộc địa [[Nam Kỳ]], bán thuộc địa bán bảo hộ [[Bắc Kỳ]] cùng hai xứ bảo hộ [[Trung Kỳ]] và [[Campuchia]]<ref>Sau sáp nhập thêm [[Lào]] năm [[1893]] và [[Quảng Châu Loan]] năm [[1900]].</ref> đều đặt dưới 1 viên quan Toàn quyền Đông Dương người Pháp. Ngày [[3 tháng 10]] năm [[1888]], triều đình Huế bị Pháp ép phải cắt nhượng năm xã của huyện Hòa Vang, tỉnh [[Quảng Nam]] nằm bên tả ngạn [[sông Hàn]] làm "nhượng địa" Tourane (sau gọi là [[Đà Nẵng]]).<ref>Quốc triều chính biên toát yếu, trang 224.</ref> [[Hà Nội]] và [[Hải Phòng]] cũng chung số phận như vậy, và 3 khu vực này trở thành 3 thuộc địa chính thức.<ref>Đặng Việt Thủy & Đặng Thành Trung 2008, trang 315.</ref>
 
=== Tính cách và sinh hoạt thường ngày ===
Năm [[1886]], [[Trương Vĩnh Ký]] được người Pháp đưa về Huế để làm việc, và được yết kiến với vua Đồng Khánh. Trong một lá thư viết tại Huế đề ngày [[24 tháng 4]] năm [[1886]], với tư cách là tay sai của người Pháp, Trương Vĩnh Ký đã thuật lại về Hoàng đế như sau:
:''Vua Đồng Khánh, nay được 23 tuổi, con của hoàng tử Kiến quốc Công – con trai [[Thiệu Trị]] anh cả cùng mẹ khác cha (?) với [[Kiến Phúc]], là người nối ngôi từ tháng 8 năm [[1885]], đồng thời cũng là anh em cùng cha khác mẹ với người em thứ [[Hàm Nghi]]. [[Tự Đức]] không có con, nên đã nuôi dạy Đồng Khánh trong Nội cung hai năm coi như hoàng dưỡng tử, và được ban tước như đã từng ban cho [[Dục Đức]] – con của hoàng tử Kiến Thoại Vương và [[Kiến Phúc|Kiến Phước]], để sau này truyền ngôi. Nhà vua đương kim được người em [[Kiến Phúc|Kiến Phước]] thương yêu trìu mến, một tính cách trái ngược với những gì thường xảy ra trong các hoàng gia Á châu. Khi Kiến Phước dạo chơi, người anh cả âu yếm bồng em trong tay, hoặc đi kèm hai bên Kiến Phước. Suốt thời trẻ, Đồng Khánh ở trong một dinh thất đặc biệt gọi là Chánh Mông đường, vùi đầu vào viêc học tập (để đạt đến) cái danh vọng của xứ An Nam. Ngày đêm ông hoàng miệt mài đọc sách, tranh thủ tiếp thu chữ nghĩa một cách khó nhọc tại thư phòng. Nhờ thế, ông tỏ ra thông hiểu triết học, lịch sử và văn chương Viễn Đông, giỏi hơn một nhà nho trung bình. Ông chỉ có một cách nghỉ ngơi giải trí duy nhất là tập cưỡi ngựa. Ông cũng được [[Tự Đức]] quan tâm chăm sóc, mỗi tháng ba lần nhà vua cho phép Đồng Khánh vào Nội các để nghị luận về kinh truyện cổ điển, tập làm tấu chương, để sau này tham gia tu chỉnh điển chương, chính sự. Trong các cuộc hội họp của Nội Cáccác, ông hoàng nổi bật do sự mẫn tiệp đánh giá đúng người đúng việc của ông. Ông hoàng trẻ này dường như không hề có tham vọng ngai vàng, nên chẳng quan tâm đến những xung đột giữa các triều thần và những lạm dụng quyền hành cần phải kiềm chế, mà chỉ giữ thái độ vô tư, chẳng bận lòng về những mối cừu hận giữa các phe phái. Sống giữa lòng dân tộc, ông hoàng có thể có những quan sát cá nhân để lượng định tình trạng khốn khổ của dân chúng. Về phần phẩm hạnh, ông hoàng giữ ý tứ giữa các anh em cũng như các đấng sinh thành, mối hoàhòa đồng mà [[Khổng Tử]] đã khuyến dạy. Ông hoàng trẻ này có vẻ thông tuệ và nhã nhặn, dễ dàng thích nghi với những tập tục ngoại lai xét ra '''ưu việt hơn những lề thói của người bản xứ'''.''<ref>[http://tintuc.hues.vn/truong-vinh-ky-tau-voi-thuc-dan-phap-ve-vua-dong-khanh-nhu-the-nao/ Trương Vĩnh Ký tâu với thực dân Pháp về vua Đồng Khánh như thế nào?]</ref>
 
Đồng Khánh là vị vua đầu tiên của [[nhà Nguyễn]] chấp nhận [[Pháp thuộc|sự bảo hộ của Pháp ở Việt Nam]]. Được tiếp xúc với nền văn minh Tây phương, ông uống rượu Bordeaux, uống sữa hộp và thích dùng các hàng hóa đồ chơi của Pháp chế tạo. Ông còn ban các món ấy cho các hoàng thân, phi tần, cung nữ...<ref>Tôn Thất Bình, sách đã dẫn, trang 23.</ref>. Tháng 1 năm [[1886]], theo đề nghị của người Pháp, vua Đồng Khánh đã cho phép thợ ảnh chụp mình. Bức ảnh vua Đồng Khánh sau đó được rửa làm 2 bản, một gửi về Pháp quốc, một nhà vua giữ lại. Từ thời vua [[Tự Đức]] trở về trước, do những quan điểm riêng mà các vị vua [[nhà Nguyễn]] đều không chấp nhận việc chụp ảnh này. Như vậy có thể coi Đồng Khánh vị vua đầu tiên cho phép thợ ảnh chụp ảnh mình.<ref>[http://tintuc.hues.vn/dong-khanh-vi-vua-dau-tien-duoc-chup-anh/ Đồng Khánh – vị vua đầu tiên được chụp ảnh]</ref>.
Năm [[1886]], [[Trương Vĩnh Ký]] được người Pháp đưa về Huế để làm việc, và được yết kiến với vua Đồng Khánh. Trong một lá thư viết tại Huế đề ngày [[24 tháng 4]] năm [[1886]], với tư cách là tay sai của người Pháp, Trương Vĩnh Ký đã thuật lại về Hoàng đế như sau
:''Vua Đồng Khánh, nay được 23 tuổi, con của hoàng tử Kiến quốc Công – con trai Thiệu Trị anh cả cùng mẹ khác cha (?) với Kiến Phúc, là người nối ngôi từ tháng 8 năm 1885, đồng thời cũng là anh em cùng cha khác mẹ với người em thứ Hàm Nghi. Tự Đức không có con, nên đã nuôi dạy Đồng Khánh trong Nội cung hai năm coi như hoàng dưỡng tử, và được ban tước như đã từng ban cho Dục Đức – con của hoàng tử Kiến Thoại Vương và Kiến Phước, để sau này truyền ngôi. Nhà vua đương kim được người em Kiến Phước thương yêu trìu mến, một tính cách trái ngược với những gì thường xảy ra trong các hoàng gia Á châu. Khi Kiến Phước dạo chơi, người anh cả âu yếm bồng em trong tay, hoặc đi kèm hai bên Kiến Phước. Suốt thời trẻ, Đồng Khánh ở trong một dinh thất đặc biệt gọi là Chánh Mông đường, vùi đầu vào viêc học tập (để đạt đến) cái danh vọng của xứ An Nam. Ngày đêm ông hoàng miệt mài đọc sách, tranh thủ tiếp thu chữ nghĩa một cách khó nhọc tại thư phòng. Nhờ thế, ông tỏ ra thông hiểu triết học, lịch sử và văn chương Viễn Đông, giỏi hơn một nhà nho trung bình. Ông chỉ có một cách nghỉ ngơi giải trí duy nhất là tập cưỡi ngựa. Ông cũng được Tự Đức quan tâm chăm sóc, mỗi tháng ba lần nhà vua cho phép Đồng Khánh vào Nội các để nghị luận về kinh truyện cổ điển, tập làm tấu chương, để sau này tham gia tu chỉnh điển chương, chính sự. Trong các cuộc hội họp của Nội Các, ông hoàng nổi bật do sự mẫn tiệp đánh giá đúng người đúng việc của ông. Ông hoàng trẻ này dường như không hề có tham vọng ngai vàng, nên chẳng quan tâm đến những xung đột giữa các triều thần và những lạm dụng quyền hành cần phải kiềm chế, mà chỉ giữ thái độ vô tư, chẳng bận lòng về những mối cừu hận giữa các phe phái. Sống giữa lòng dân tộc, ông hoàng có thể có những quan sát cá nhân để lượng định tình trạng khốn khổ của dân chúng. Về phần phẩm hạnh, ông hoàng giữ ý tứ giữa các anh em cũng như các đấng sinh thành, mối hoà đồng mà Khổng Tử đã khuyến dạy. Ông hoàng trẻ này có vẻ thông tuệ và nhã nhặn, dễ dàng thích nghi với những tập tục ngoại lai xét ra '''ưu việt hơn những lề thói của người bản xứ'''.''<ref>[http://tintuc.hues.vn/truong-vinh-ky-tau-voi-thuc-dan-phap-ve-vua-dong-khanh-nhu-the-nao/ Trương Vĩnh Ký tâu với thực dân Pháp về vua Đồng Khánh như thế nào?]</ref>
 
Đồng Khánh là vị vua đầu tiên của [[nhà Nguyễn]] chấp nhận [[Pháp thuộc|sự bảo hộ của Pháp ở Việt Nam]]. Được tiếp xúc với nền văn minh Tây phương, ông uống rượu Bordeaux, uống sữa hộp và thích dùng các hàng hóa đồ chơi của Pháp chế tạo. Ông còn ban các món ấy cho các hoàng thân, phi tần, cung nữ...<ref>Tôn Thất Bình, sách đã dẫn, trang 23</ref>. Tháng 1 năm [[1886]], theo đề nghị của người Pháp, vua Đồng Khánh đã cho phép thợ ảnh chụp mình. Bức ảnh vua Đồng Khánh sau đó được rửa làm 2 bản, một gửi về Pháp quốc, một nhà vua giữ lại. Từ thời vua [[Tự Đức]] trở về trước, do những quan điểm riêng mà các vị vua [[nhà Nguyễn]] đều không chấp nhận việc chụp ảnh này. Như vậy có thể coi Đồng Khánh vị vua đầu tiên cho phép thợ ảnh chụp ảnh mình<ref>[http://tintuc.hues.vn/dong-khanh-vi-vua-dau-tien-duoc-chup-anh/ Đồng Khánh – vị vua đầu tiên được chụp ảnh]</ref>.
 
Trong sinh hoạt thường ngày, nhà vua hay chú ý đến ngoại diện, thường chăm sóc trang điểm. F. Baille kể lại trong bài " Les Annamite " như sau:
:''Hàng ngày, một toán cung phi được chọn trong tất cả đẳng cấp phục dịch đức vua. Ba mươi người chia nhau canh gác xung quanh hậu cung của ngài, năm nàng luôn ở bên cạnh ngài, luân phiên săn sóc, trang điểm cho ngài. Các nàng thay quần áo cho ngài, chải chuốt bộ móng tay dài hơn ngón tay, thoa dầu thơm, vấn khăn lụa vòng quanh đầu ngài. Sau cùng chú ý đến từng chi tiết nhỏ nhặt xung quanh ngài sao cho thật hoàn hảo, năm cung phi này cũng kiêm lo hầu cơm nước cho đức vua.''
 
Theo ''Kể chuyện các vua Nguyễn'', vua Ðồng Khánh thích xem hát bội. Nhà vua đặt tên cho các cung phi sủng ái của mình theo các vị thuốc bắc trong vở hát đặc biệt yêu thích "Vạn Bửu trình tường" như: Đại Hoàng, Nhân Sâm, Cam Thảo...<ref>Tôn Thất Bình, sách đã dẫn, trang 26.</ref>
 
Mỗi ngày ông dùng cơm ba lần: "6sáu giờ sáng, mười một giờ trưa và năm giờ chiều. Mỗi bữa ăn có 50 món khác nhau do 50 đầu bếp nấu nướng cho Hoàng cung. Mỗi người lo nấu một món riêng của mình và khi chuông đổ thì trao cho đám thị vệ đưa qua đoàn Thái giám. Các ông này chuyển đến năm cung phi và chỉ có mấy nàng mới được hân hạnh quỳ gối hầu cơm đức vua. Ngài nhấm nháp vài món ăn và dùng một thứ rượu mạnh đặc biệt được chế bằng hột sen và các loại trái cây có mùi thơm... Gạo đức vua dùng phải thật trắng và chọn lựa từng hạt, nấu trong nồi đất, mỗi lần nấu xong thì đập bỏ..."<ref>Trích dẫn trong Tôn Thất Bình, sách đã dẫn, trang 24.</ref>
 
=== Qua đời và việc kế vị ===