Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỳ lân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{dablink|Về các nghĩa khác, xem [[Kỳ Lân (định hướng)]].}}
[[Tập tin:Qilin statues, Bat Trang kiln, Hanoi, Nguyen dynasty, crackle glaze ceramics - National Museum of Vietnamese History - Hanoi, Vietnam - DSC05411.JPG|thế=Kỳ lân Việt Nam, bảo tàng quốc gia Hà Nội.|nhỏ|Kỳ lân Việt Nam, bảo tàng quốc gia Hà Nội.]]
[[Tập tin:Kỳ lân ở Vĩnh Long.jpg|thế=Kỳ lân Việt Nam|nhỏ|Kỳ lân tại miền Nam, Việt Nam, bằng đồng có niên đại khoảng 200 năm, kích thước: 1, 37m - 1, 48 m, nặng: 322 kg, hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Vĩnh Long]]
[[Tập tin:Qilin Statue at the Summer Palace in Beijing.jpg|nhỏ|phải|250px|Tượng một con kỳ lân tại [[Bắc Kinh]], [[Trung Quốc]]]]
'''Kỳ lân''' (麒麟, bính âm: qílín) hay còn gọi là '''lân''', '''li''', là một trong 4 linh vật của [[tứ linh]] theo [[tín ngưỡng Việt Nam|tín ngưỡng dân gian]] Á Đông như tại Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên... Trong truyền thuyết của Trung Quốc thì Kỳ Lân được coi là đã trở nên giống như một con [[hổ]] sau khi sự biến mất của chúng trong thực tế và được cách điệu theo kiểu con [[hươu cao cổ]] trong triều đại [[nhà Minh]].<ref>[http://www.chinanews.com.cn/news/2004year/2004-05-31/26/442822.shtml 此"麟"非彼"麟"专家称萨摩麟并非传说中麒麟]</ref><ref>[http://www.pch.scu.edu.tw/blog/post/4/29 傳說中的聖獸--麒麟]</ref>
 
==Mô tả==
[[Tập tin:青羊宫麒麟.jpg|300px255x255px|nhỏ|phải|Long mã]]
 
=== Kỳ Lân ===
Hàng 19 ⟶ 18:
=== Nghê ===
Nghê là linh vật bản địa hóa Kỳ Lân do người Việt sáng tạo ra, khác hẳn với kỳ lân hay sư tử. Nghê là hóa thân của con chó, người bạn thân thiết với người dân Việt Nam. Nếu con chó là vật canh giữ của cải, nhà cửa cho người dân, thì nghê là con vật canh giữ về mặt tinh thần, chống lại các thứ tà ma, ác quỷ.
[[Tập tin:Nghê đại cổ, làng gốm sứ Thanh Hải.jpg|thế=Nghê đại cổ|nhỏ|Nghê đại cổ, làng gốm sứ Thanh Hải, Việt Nam. Con nghê đại cổ thường đặt ở các công trình lớn như đình, chùa]]
 
Nghê không chỉ xuất hiện trong các làng quê Bắc Bộ mà còn hiện diện trong các kiến trúc cung đình ở Huế. Trước cửa Hiển Nhơn và trước Miếu Môn Thế Tổ Miếu trong Hoàng Thành Huế có hai đôi nghê đá đứng chầu. Khác với hình tượng các con nghê ở đồng bằng Bắc Bộ, hai đôi nghê ở Huế đã được “cung đình hóa” với các chi tiết chạm trổ cầu kỳ, tạo thành các chòm lông xoắn ở đầu, mang tai và đuôi, xen kẽ các đao lửa ở 4 chân và sống lưng.<ref name=":0" />